Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Eren Yeager
Xem chi tiết
Đỗ Phạm My Sa
1 tháng 11 2016 lúc 21:36

12.6 tấn sắt = 12600 kg

MFe3O4 = 56*3 + 16*4= 232 (g/mol)

Trong 232 g Fe3O4 có 168 g Fe

x g Fe3O4 (= 12600 g Fe

mFe304 = x = 12600*232 : 168 = 17400 (kg)

KL quặng sắt chứa 69,6% Fe304 là

17400 * 100 : 69.6 = 25000 (kg)

Đặng Nam Thuận
11 tháng 11 2016 lúc 21:33

banhqua 25000kg

 

Võ Bảo Phúc
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 12 2019 lúc 22:26
https://i.imgur.com/SbXQHzb.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Leo Messai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 23:36

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

hoa ban
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 23:24

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nâu Nâu
22 tháng 3 2019 lúc 21:28

Cho mình hỏi đăng câu hỏi lên ở đâu vậy bạn

Alice
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
29 tháng 9 2018 lúc 22:24

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3,Y là quặng manhetit chứa 69.6% Fe3O4,Cần trộn X Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào,để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0.5 tấn gang chứa 96% sắt?,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

đề sai sai nha !

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 96% sắt?

OK!

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 15:34

%Fe = 100% -4% = 96%

$m_{Fe} = 481,25.96% = 462(gam)$

$n_{Fe} = 462 : 56 = 8,25(kmol)$

Ta có :  $a + b = 1(1)$

$m_{Fe_2O_3} = 1000a.64\% = 640a(kg)$

$\to n_{Fe_2O_3} = 640a : 160 = 4a(kmol)$

$m_{Fe_3O_4} = 1000b.69,6\% = 696b(kg)$

$\to n_{Fe_3O_4} = 696b : 232 = 3b(kmol)$

Bảo toàn nguyên tố với Fe : 

$4a.2 + 3b.3 = 8,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,75(tấn) ; b = 0,25(tấn)

Shizuka
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 8 2020 lúc 18:02

- Gọi khối lượng quặng ở quặng A và B đem trộn lần lượt là x, y (x, y>0)

=> Tỉ lệ khối lượng cần tìm là : \(\frac{x}{y}\) .

\(m_{Fe_2O_3}=60\%x=0,6x\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{0,6x}{160}\left(mol\right)\)

=> \(n_{\left(Fe\right)}=2n_{Fe_2O_3}=\frac{3x}{400}\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=69,6\%y=0,696y\)

=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{m}{M}=\frac{0,696y}{232}\left(mol\right)\)

=> \(n_{\left(Fe\right)}=3n_{Fe_3O_4}=\frac{9y}{1000}\left(mol\right)\)

-> \(n_{\left(Fe\right)}=n_{\left(Fe\right)}+n_{\left(Fe\right)}=n_{Fe}=\frac{3x}{400}+\frac{9y}{1000}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{0,48}{56}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3x}{400}+\frac{9y}{1000}=\frac{0,48}{56}\)( I )

Ta có : 1 tấn quặng D .

=> \(m_D=m_{Fe_2O_3}+m_{Fe_3O_4}=0,6x+0,696y=1\left(II\right)\)

- Giải hệ phương trình từ ( I ) và ( II ) ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{118}{7}\\y=-\frac{275}{21}\end{matrix}\right.\) ( ***** )

Vậy ..... bạn xem lại đề nha ( KHÔNG CHẮC MÌNH ĐÚNG THAM KHẢO )