giải giúp mình từ câu f đến hết ạ mình cảm ơn hứa rate 5 sao ạ
mọi người giúp mình từ câu 1 đến câu 5 với ạ
cảm ơn trước ạ
Câu 1:
a; \(\dfrac{-9}{4}\) < 0; \(\dfrac{1}{3}\) > o
\(\dfrac{-9}{4}\) < \(\dfrac{1}{3}\)
b; \(\dfrac{-8}{3}\) < - 1
\(\dfrac{4}{-7}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{-8}{3}\) < \(\dfrac{4}{-7}\)
c; \(\dfrac{9}{-5}\) < - 1
\(\dfrac{7}{-10}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{9}{-5}\) < \(\dfrac{7}{-10}\)
Câu 2:
a; Viết các phân số theo thứ tự tăng dần
\(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{2}{5}\)
b; \(\dfrac{-11}{4}\); \(\dfrac{-7}{3}\); \(\dfrac{12}{5}\)
\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{8}{24}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{3}{24}\); \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{4}{24}\); \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{2}{24}\); \(\dfrac{7}{24}\)
Hà giành thời gian nhiều nhất cho hoạt động Ngủ
Hà giành thời gian ít nhất cho hoạt động Ăn
Các phân số trong hình vẽ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{7}{24}\); \(\dfrac{1}{6}\); \(\dfrac{1}{8}\); \(\dfrac{1}{12}\)
Giúp mik bài này vs, ưu tiên câu a,b,c ạ Hứa rate 5sao và cảm ơn ạ Mik cần gấp ;-;
Bài 1:Tổng các số tự nhiên từ 1 cho đến 154 có chia hết cho 2 hay ko??Có chia hết cho 5 hay ko??
Giải ra giúp mk nhé mn!!!Cảm ơn mn nhiều ạ!!Ai lm nhanh mk hứa sẽ tick ạ!!
Từ 1 đến 154 có số số hạng là : ( 154 - 1 ) : 1 + 1 = 154 ( số hạng )
Tổng các số đó là : ( 154 + 1 ) x 154 : 2 = 11935
Vậy ta kết luận tổng các số từ 1 đến 154 không chia hết cho 2 nhưng chia hết cho 5.
Giải giúp mình câu 5 với ạ mình cảm ơn
Câu 1:
*Nấm có vai trò đối với tự nhiên và con người :
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Nấm gây độc cho con người và động vật
Câu 2:
Vai trò của thực vật với tự nhiên và đời sống con người:
- Cung cấp ô-xi cho con người trong việc hô hấp
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- làm thuốc, làm cảnh.
- góp phần điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường, ngăn lũ lụt,..
- cung cấp nơi ở cho động vật.
- đem lại giá trị kinh tế, nguồn năng suất cao,..
giải giúp mình câu 5 với ạ
Mình cảm ơn☺
nFe3O4=m/M=4,64/232=0,02(Mol)
2O2+. 3Fe --->Fe3O4
Mol: 0,04. 0,06. 0,02
a: mO2= n.M=0.04*32=1,28(g)
mFe=n.M=0,06*56=3,36(g)
b; 2KClO3----> 2KCl. + 3O2
Mol: 0,03. 0,03. 0,04
mKClO3=n*M=0,03*122,5
=3,675(g)
Giúp mình giải câu 5:
cảm ơn ạ.
< a, b chị Giang làm rồi nên bạn tham thảo của chị đó nhé >
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
vì vật chuyển động thẳng đều nên a =0
Chiếu theo trục Oy : \(N=mg+sin30^0\cdot F_1=2000+\dfrac{F_1}{2}\)
Chiếu theo trục Ox : \(F-F_{ms}-F_1\cdot cos30^o=m\cdot a\Rightarrow600-0,2\cdot\left(2000+\dfrac{F_1}{2}\right)-F_1\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=200\cdot0\)
\(\Rightarrow F_1\approx207,033\left(N\right)\)
giải thích giúp em từ câu g đến hết với ạ
em cảm ơn ạ
g) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\2-\sqrt{x-1}\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\sqrt{x-1}\le2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\-4\le x-1\le4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1\le x\le5\)
h) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-4}{5-x}\ge0\\5-x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-4\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-4\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ne5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}5>x\ge2\left(tm\right)\\5< x\le2\left(vl\right)\end{matrix}\right.\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow5>x\ge2\)
i) \(x^2-8x-9\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-25\ge0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2\ge25\)
\(\Leftrightarrow-5\ge x-4\ge5\)\(\Leftrightarrow-1\ge x\ge9\)
j) \(2x-x^2>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 1\)
\(\Leftrightarrow-1< x-1< 1\Leftrightarrow0< x< 2\)
a: ĐKXĐ: \(2\le x\le4\)
b: ĐKXĐ: x>0
c: ĐKXĐ: \(x< \dfrac{1}{3}\)
g: ĐKXĐ: \(1\le x\le4\)
h: ĐKXĐ: \(2\le x< 5\)
i: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge9\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
\(0< x< 2\)
Giúp mình câu f với ạ, mình cảm ơn
a: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b: Thay x=36 vào biểu thức \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\), ta có
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}\Rightarrow\dfrac{6}{6-2}\Rightarrow\dfrac{6}{4}\Rightarrow\dfrac{3}{2}\)
Tiếp của anh Nguyễn Lê Phước Thịnh:
b. Thay x = 36 vào A, ta được:
A = \(\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
c. Ta có:
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne2\right)\)
<=> \(-3\sqrt{x}=\sqrt{x}-2\)
<=> \(2=4\sqrt{x}\)
<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)
<=> \(x=\dfrac{1}{4}\left(TM\right)\)
e. Ta có:
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=-2\)
<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=-2\)
<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\)
<=> \(\sqrt{x}=-2\left(\sqrt{x}+1\right)\)
<=> \(\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\)
<=> \(\sqrt{x}+2\sqrt{x}=-2\)
<=> \(3\sqrt{x}=-2\)
<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{-2}{3}\)
<=> \(x=\dfrac{4}{9}\left(TM\right)\)