Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Nhật Anh
Xem chi tiết
GPSgaming
9 tháng 3 2017 lúc 15:58

Gọi 3 phần lần lượt tìm là a,b,c :

5a = 2b , 3b = 7c biết rằng a + b + c = 640

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5};\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{35}=\frac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{35}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{14+35+15}=\frac{640}{64}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{14}=10;\frac{b}{35}=10;\frac{c}{15}=10\)

\(\Leftrightarrow a=140;b=350;c=150\)

mình làm trước k nhe

Lucy Nalu Hime_Chan127
Xem chi tiết
Phạm Xuân Nguyên
17 tháng 3 2017 lúc 20:36

Gọi 3 số cần tìm là a;b và c. 

Ta có số thứ nhất và số thứ hai tỉ lệ nghịch với 5 và 2.

=> a và b tỉ lệ thuận với\(\frac{1}{5}\)và \(\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{2}}\)

Ta có : b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 7 .

=>\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{7}}\).

=> \(\frac{a}{\frac{1}{15}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{14}}.\)

=>\(\frac{a+b+c}{\frac{1}{15}+\frac{1}{6}+\frac{1}{14}}\)

=>\(\frac{640}{\frac{32}{105}}=2100\)

=> a = \(2100\times\frac{1}{15}=140\)

=> b =\(2100\times\frac{1}{6}=350\)

=> c = \(2100\times\frac{1}{14}=150.\)

ngọc trinh
Xem chi tiết
Uyên  Thy
13 tháng 1 2022 lúc 21:36

Gọi 3 số đó là `a;b;c(a;b;c>0`

Theo bài ta có:

`+)3a=4b=6c↔(3a)/12=(4b)/12=(6c)/12↔a/4=b/3=c/2`

`+)a+b+c=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`a/4=b/3=c/2=(a+b+c)/(4+3+2)=180/9=20`

`→a/4=20→a=20.4=80`

`→b/3=20→b=20.3=60`

`→c/2=20→c=20.2=40`

Vậy 3 số đó là `80;60;40`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:37

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+x}{4+3+2}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: a=80; b=60; c=40

Hoang Anh Dũng
Xem chi tiết
Tạ Tiến Mạnh
7 tháng 12 2021 lúc 20:47

=)))

ngu gì trả lời :))))

lêu lêu :))))

Khách vãng lai đã xóa
Đào Đình Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2015 lúc 15:11

Gọi 3 phần dc chia thành là x,y,z

=> 2x =3y =4z ; x+y+z =52

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)

=>.x = 48.1/2 =24

=>y =48.1/3 =16

=>z = 48.1/4 =12

Mèo_Hanna
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
18 tháng 10 2018 lúc 17:14

bn vào link này tham khảo bài 3 nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=t%C3%ACm+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+bi%E1%BA%BFt+chu+vi+b%E1%BA%B1ng+19+cm+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+t%E1%BB%89+l%E1%BB%87+ngh%E1%BB%8Bch+v%E1%BB%9Bi+c%C3%A1c+s%E1%BB%91+2;4;5+&id=925099

anhthu bui nguyen
18 tháng 10 2018 lúc 17:42

bài 3.

Gọi đọ dài 3 cạnh của hình tam giác là: a;b;c.

Vì a;b;c tỉ lệ với 1,2 ; 1,3 ; 1,5 nên

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}\)và\(a+b+c=36\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}=\frac{a+b+c}{1,2+1,3+1,5}=\frac{36}{4}=9\)

vì \(\frac{a}{1,2}=9\Rightarrow a=9\cdot1,2=10,8\)

vì \(\frac{b}{1,3}=9\Rightarrow b=11,7\)

vì \(\frac{c}{1,5}=9\Rightarrow c=13,5\)

vậy 3 cạnh của tam giác đó là  10,8cm;11,7cm;13,5cm

MẤY Ý TIẾP THEO TƯƠNG TỰ NHA

Bảo Ngọc
18 tháng 10 2018 lúc 18:21

Bài 3:

Gọi lần lượt các cạnh của \(\Delta\)là : a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra ta có :

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}\&a+b+c=36\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}=\frac{a+b+c}{1,2+1,3+1,5}=\frac{36}{4}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1,2}=9\\\frac{b}{1,3}=9\\\frac{c}{1,5}=9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9.1,2\\b=9.1,3\\c=9.1,5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=10,8\\b=11,7\\c=13,5\end{cases}}}\)

Vậy .....

Bài 4:

Gọi lần lượt các phần của gói kẹo là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(\&a+b+c=60\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{60}{6}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=10\\\frac{b}{2}=10\\\frac{c}{3}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10.1=10\\b=10.2=20\\c=10.3=30\end{cases}}}\)

Vậy ....

Bài 5:

Gọi lần lượt các khối 6,7,8,9 là a,b,c,d \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra,ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)\(\&b-d=60\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{b}{8}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{60}{2}=30\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{9}=30\)\(\frac{b}{8}=30\)\(\frac{c}{7}=30\)\(\frac{d}{6}=30\)

\(a=30.9=270\)

\(b=30.8=240\)

\(c=30.7=210\)

\(d=30.6=180\)

Vậy ....

NGÔ BẢO NGÂN
Xem chi tiết
pham nguyen dieu huyen
Xem chi tiết
ST
3 tháng 7 2017 lúc 10:09

1) Gọi 3 phần đó là a,b,c

Theo đề bài ta có: a,b,c tỉ lệ nghịch với 3,4,5 => a,b,c tỉ lệ thuận với \(\frac{1}{3},\frac{1}{4},\frac{1}{5}\) tức là

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}\) và a + b + c = 315

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

Đến đây tự lm típ

2) \(\frac{x}{11}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{2x-y+z}{22-12+28}=\frac{152}{38}=4\)

=> x = 44 ; y = 48 ; z = 112

pham nguyen dieu huyen
7 tháng 7 2017 lúc 21:07

mk k hỉu câu 2 cho lắm

Tin Tin
Xem chi tiết