Những câu hỏi liên quan
Jang đzai :33
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 13:51

có không hiểu chỗ nào thì hỏi lại nhoa:33

theo đề ta sẽ có : \(S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=20\left(m^2\right)\)(1)

thì tương tự ta sẽ có : \(S_{ADE}=\dfrac{AD.AE}{2}=..\)

mà \(AD=\dfrac{1}{3}AB;AE=\dfrac{3}{5}AC\)

thay vào (1) ta có : \(S_{ADE}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AB.\dfrac{3}{5}AC}{2}=....\)

cũng từ (1) ta suy ra được : AB . AC = 40 (m)

vậy giờ ta có : \(S_{ADE}=\dfrac{\dfrac{1}{5}.40}{2}=4\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc hà
17 tháng 2 2022 lúc 14:04

Bài của mình cũng giống như này : undefined

Bình luận (1)
Thai Nguyen
Xem chi tiết
Y
18 tháng 4 2019 lúc 16:28

a) + ΔADB ∼ ΔAEC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)

+ ΔADE ∼ ΔABC ( c.g.c )

b) + AC // MH \(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{MC}{CB}\)

+ AB // MK \(\Rightarrow\frac{CK}{AC}=\frac{MC}{CB}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{AC}-\frac{AH}{AB}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{CK}{AC}+1\right)-\frac{AH}{AB}=1\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{AC}-\frac{AH}{AB}=1\)

Bình luận (0)
Ha Thi Dinh Trung tam th...
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hằng
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
14 tháng 1 2019 lúc 16:08

A D E H K

Cm : 1) Xét t/giác ABC và t/giác AED

có AB = AD (gt)

  góc BAC = góc DAE (đối đỉnh)

  AC = AE (gt)

=> t/giác ABC = t/giác AED (c.g.c) (Đpcm)

2) Ta có: t/giác ABC = t/giác AED (Cmt)

=> góc E = góc B(hai góc tương ứng)

Xét t/giác AEK và t/giác ABH

có AB = AE (gt)

  góc K = góc H = 900 (gt)

  góc E = góc B (cmt)

=> t/giác AEK = t/giác ABH (cạnh huyền - góc nhọn)

 => BH = EK (hai cạnh tương ứng) (Đpcm)

3) Ta có: t/giác ABC = t/giác AED (cmt)

=> góc C = góc D (hai góc tương ứng)

Xét t/giác ADK và t/giác ACH

có AD = AC (gt)

  góc D = góc C (Cmt)

  góc AKD = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ADK = t/giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)

=> góc HAC = góc DAK (hai góc tương ứng) (Đpcm)

Bình luận (0)
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
22 tháng 2 2023 lúc 8:41

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), ta có \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\) và góc A chung \(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

b) Từ \(AE.AB=AD.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\), ta có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) và góc A chung \(\Rightarrowđpcm\)

c) Do \(\Delta ADE~\Delta ABC\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2\)

Lại có \(\dfrac{AD}{AB}=cosA=cos45^o=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) nên \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}-S_{ADE}}=\dfrac{1}{2-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{BEDC}}=1\)

d) Kẻ đường cao AF của tam giác ABC. Tương tự câu b, ta chứng minh được các tam giác BFE và CDF cùng đồng dạng với tam giác ABC. Từ đó suy ra \(\Delta BEF~\Delta DCF\) \(\Rightarrow\widehat{BFE}=\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow90^o-\widehat{BFE}=90^o-\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow\widehat{EFM}=\widehat{DFM}\) \(\Rightarrow\) FM là tia phân giác trong tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{FD}{FE}\).

Mặt khác, \(FN\perp FM\) \(\Rightarrow\) FN là phân giác ngoài của tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{ND}{NE}=\dfrac{FD}{FE}\). Từ đó suy ra \(\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{ND}{NE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Hạ Mây
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
20 tháng 2 2020 lúc 13:34

A B C H E K D

P/S:mk vẽ hình hơi xấu thông cảm >:

a,Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ACB\)có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(AC=AD\left(gt\right)\)

Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\left(gt\right)\)

\(=>\Delta ADE=\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)

\(=>ED=BC\)(2 cạnh tương ứng)

b,Xét \(\Delta\)vuông \(AKE\)\(\Delta\)vuông \(AHB\)có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

Góc \(ABH\)\(=\)Góc \(AEK\)

\(=>\Delta AKE=\Delta AHB\left(ch-gn\right)\)

\(=>BH=EK\)(2 cạnh tương ứng)

c,Ta có : Góc \(EAK\)= Góc \(BAH\)(cm câu b) (1)

Lại có : Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\)(gt) (2)

Do : +) Góc \(EAK\)+ Góc \(DAK\)= Góc \(EAD\)(3)

       +) Góc \(BAH\)+ Góc \(CAH\)= Góc \(BAC\)(4)

Từ 1 ; 2 ; 3 và 4 \(=>\)Góc \(CAH\)= Góc \(DAK\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jang đzai :33
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 6 2021 lúc 12:40

Kẻ \(AH\perp BC\) tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC có:
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

Do AD và AE lần lượt là hai tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AED có:

\(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}\) (AH là đường cao của tam giác AED do \(AH\perp BC\) hay \(AH\perp ED\))

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{DA^2}\)

Vậy...

Bình luận (0)