Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:50

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: =>6n-4+11 chia hết cho 3n-2

=>\(3n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{1\right\}\)

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2020 lúc 21:19

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức long
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

4-3=2 yêu anh ko hề sai

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 12 2020 lúc 17:29

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

Qúy
Xem chi tiết
Serein
16 tháng 6 2019 lúc 9:49

 \(a,n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

~Study well~

#SJ

Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 6 2019 lúc 9:50

a) \(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tìm nốt n 

a / n + 3 = (n - 1 )+ 4 vì ( n - 1 ) chia hết ( n - 1 ) => 4 phải chia hết ( n - 1 ) 

ƯỚC của 4 là : 4 ; 2 ; 1 hay ( 5 - 1 ) ; ( 3 - 1 ) ; ( 2 - 1 )

nên n nhận các giá trị : 5 ; 3 và 2

b/ 4n + 3 = (4n - 2) + 5 = 2 ( 2n - 1 ) + 5

cũng như phần trên có 2 ( 2n - 1 ) chia hết ( 2n - 1) => 5 phải chia hết cho 2n + 1

các Ưcủa 5 là : 5 và 1 vậy nếu 2n - 1 = 5 => n = (5 + 1) : 2 = 3

                                                 2n - 1 = 1 => n = ( 1 + 1 ) : 2 = 1

nên n nhận các giá trị là : 3 và 1

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
lethua
31 tháng 8 2021 lúc 8:59

a/

n+3⋮n−1n+3⋮n−1

⇔4⋮n−1⇔4⋮n−1

⇔n−1∈Ư(4)={1;−1;4;−4}

⇔n∈{0;2;−3;5}

Mà n là stn

⇔n∈{0;2;5}

b/ 4n+3⋮2n+1

⇔2(2n+1)+1⋮2n+1

⇔1⋮2n+1

⇔2n+1∈Ư(1)={1;−1}

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

k cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa

a) \(\Rightarrow\)n + 3 \(⋮\)n + 1

             n + 1 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)\(=\frac{n+1+2}{n+1}\)

\(\Rightarrow\)\(=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(n+1\notin\)Ư(2)

Ta có bảng sau :

n+1-11-22
n-20-31
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
Lim Nayeon
28 tháng 6 2018 lúc 11:00

a) n+3 chia hết cho n-1

=>n-1+4 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

Ta có bảng sau:

n-1124-1-2-4
n2350-1-1

vì n là số tự nhiên nên n thuộc tập hợp {2, 3, 5, 0}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chia hết cho 2n+1

Ta có bảng sau:

2n+11-1
n0-1

vì n là số tự nhiên nên n=0

chúc bạn học tốt nha

ủng hộ mk với nha