9. Cho 7,3 gam hợp kim Na-Al vào 50 gam H_{2}*C thì thấy hợp kim tan hoản toàn và thu được 56,8 gam dung dịch Tính khối lượng của Al trong hợp kim
9. Cho 7,3 gam hợp kim Na-Al vào 50 gam H2O thì thấy hợp kim tan hoàn toàn và thu được 56,8 gam dung dịch. Tính khối lượng của Al trong hợp kim
Gọi $n_{Na} = a(mol)$
\(2Na+2H_2O\text{→}2NaOH+H_2\)
a 0,5a(mol)
Ta có : $23a + 50 = 56,8 + 0,5a.2$
Suy ra a = \(\dfrac{17}{55}\)
Suy ra \(m_{Al}=7,3-\dfrac{17}{55}.23=0,191\left(gam\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 13,3 gam hôn hợp 2 kim loại Al và FeHòa tan hoàn toàn 13,3 gam hôn hợp 2 kim loại Al và Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít H2 ở đktc.
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Sửa đề : 13.9 (g)
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=27a+56b=13.9\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.35\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.35\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(\%Al=\dfrac{0.1\cdot27}{13.9}\cdot100\%=19.42\%\)
\(\%Fe=100-19.42=80.58\%\)
Hỗn hợp x gồm 2 kim loại là Na và Al có khối lượng là 7,3 gam. Hòa tan hỗn hợp x chống nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch ax HCl 2M vào dung dịch A:lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 50 ml dung dịch HCl 2M thì bắt đầu có kết tủa. Tính tỷ lệ về số mol giữa Na và Al trong X.
hòa tan 2,16 gam hỗn hợp Na,Al,Fe vào nước dư thu được 0,448 lít khí và 1 lượng chất rắn X. Cho X vào dung dịch CuSO4 dư , thu được 3,2 gam Cu. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x............................x............0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x........x.................................................1,5x
Đặt nNa = nAl phản ứng = x (mol)
Ta có : nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02
=> x = 0,01
Chất rắn không tan gồm Al dư (a_mol ) và Fe (b_mol)
mhh = 27a + 56b + 23x + 27x = 2,16
2Al + 3CuSO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3Cu
a..........................................................1,5a
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
b..................................................b
nCu = 1,5a + b = 0,05
=> a = b = 0,02
=> Y chứa Na (0,01), Al (0,03), Fe (0,02)
m Na= 0,01.23=0,23 (g)
m Al=0,03.27=0,81 (g)
m Fe= 0,02.56=1,12(g)
Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl 7,3% (D=1,2g/ml) thì thu được 5,6l lít khí B (điều kiện tiêu chuẩn)
a) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=5,1\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,5\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}=52,94\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{7,3\%}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{250}{1,2}\approx208,33\left(ml\right)\)
Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Cu hòa tan hoàn toàn vào 0,3 lít dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và 12,8 gam chất rắn.
a. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng.
b. Tính khối lượng hỗn hợp 2 kim loại.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ b,m_{hh}=5,4+12,8=18,2(g)\\ c,n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2<----0,6<---------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4(g)
b) mhh = 5,4 + 12,8 = 18,2(g)
c) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)
Hòa tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam. Khối lượng Al và Zn (tính theo gam) trong hỗn hợp lần lượt là
A. 4,05 và 1,9
B. 3,95 và 2,0
C. 2,7 và 3,25
D. 2,95 và 3,0
Hòa tan hoàn toàn 28,5 g hỗn hợp A gồm Cu Al Zn vào 500 gam dung dịch H2SO4 7,84% thu được dung dịch B có khối lượng 515 gam và 12,8 gam chất rắn
a) Tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp
b)Tính C% dung dịch của B
a, mchất rắn = mCu = 12,8 (g)
=> mhh (Al, Zn) = 28,5 - 12,8 = 16,7 (g)
\(m_{H_2SO_4}=7,84\%.500=39,2\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2↑
a----->1,5a---------->0,5a-------->1,5a
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b---->b------------>b--------->b
mdd (tăng) = mhh (Al, Zn) - mH2 = 27a + 65a - 2.(1,5a - b) = 24a - 63b = 515 - 500 = 15 (g)
=> Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=15,7\\24a-63b=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{28,5}.100\%=44,9\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{28,5}.100\%=18,9\%\\\%m_{Zn}=100\%-44,9\%-18,9\%=36,2\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{H_2SO_{4\left(dư\right)}}=0,4-0,1.1,5-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342}{515}.100\%=3,32\%\\C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{515}.100\%=6,25\%\\C\%_{H_2SO_{4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,05.98}{515}.100\%=0,95\%\end{matrix}\right.\)
Cho 9,65 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe tác dụng với vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X và thấy thoát ra 7,28 lít khí H_{2} (dkct). b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. (Al = 27, Fe = 56) a. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.
\(a.BTNT\left(H\right):n_{HCl}=2n_{H_2}=0,65\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{HCl}=\dfrac{0,65}{0,5}=1,3M\\ b.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,325\\27x+56y=9,65\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=4,05\left(g\right)\\m_{Fe}=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)