Một sà lan hình hộp trên bến cầu Cần Thơ dài 20m ,rộng 5m và cao 4m
a, xác định khối lượng xả láng khi chiều cao phần nổi trên nước là 2,5m
b, nếu chở thêm 50tấn hàng nữa thì chiều cao phần nổi là bao nhiêu
Bạn nào học giỏi Lí giúp mình với. Mình cần gấp lắm.
Bài 1: Một sà lan hình hộp trên bến Cần Thơ dài 20m, rộng 5m và cao 4m.
a) Xác định khối lượng sà lan khi chiều cao phần nổi trên nước là 2,5m?
b) Nếu chở thêm 50 tấn hàng nữa thì chiều cao phần nổi là bao nhiêu?
Bài 2: Một quả cầu sắt có khối lượng 156g. Biết khối lượng riêng của sắt và nước lần lượt là 7,8g/cm3 và 1g/cm3.
a) Tính thể tích của quả cầu sắt?
b) Nếu nhúng trong nước thì có trọng lượng bao nhiêu?
Câu 1:
a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào
Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:
V = 20.5.4 = 400 (m3)
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
10.Dn.Vch = 10.m
Dn.(V - Vn) = m
Dn.(400 - 20.5.2,5) = m
1000.150 = m
m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)
b)
Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:
FA' = P'
10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)
Dn.Vc' = 150 000 + 50 000
1000 . 20. 5. h' = 200 000
h' = 2 (m)
Câu 2:
a) Thể tích của quả cầu sắt:
V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)
b)
m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:
FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)
Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:
P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)
Một sà lan hình hộp dài 20m, rộng 5m và cao 4m
a, Xác định khối lượng sà lan khi chiều cao phần nổi trên nước là 2,5 m
b, Nếu chở thêm 50 tấn hàng nữa thì chiều cao phần nổi là bao nhiêu?
Câu 1/. 1 bình có dung tích là 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là .... ?
Câu 2/.1 hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm đc thả nổi trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm. Nếu đổ dầu có trọng lượng riêng 6000N/m3 thêm vào sao cho vật ngập hoàn toàn . Thể tích vật chìm trong dầu là ...
Câu 3/. 1 chiếc sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12m,rộng là 3,6m . Khi đậu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . Sà lan có khối lượng là ....
Câu 4/. 1 vật đặc dạng hình hộp chữ nhật , có khối lượng 76kg sinh ra 1 áp suất 3800N/m2 lên mặt bàn nằm ngang . Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 50cm . Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là...
Nhanh nhanh giúp mình vs ạ , hết tối nay nha , cảm mơn nhìu ạ
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
Mà nếu thích thì tôi giải
Câu 4: 0,4m=40cm, tự đi mà nghiên cứu,không giải thích, bài dễ này mà không biết làm
Một cầu phao có dạng hình hộp dài 10m,rộng 4m a) xác định trọng lượng của cầu phao biết chiều cao phần ngập sâu trong nước là 0,5m?trọng lượng riêng của nước là 10000N/m³ B) trọng lượng riêng trung bình của cau phao là 800N/m³.tính chiều cao của cầu
một bể nước hình hộp chữ nhật đang chứa đầy nước có chiều dài 4m chiều rộng 2,5m và chiều cao 1,8m nếu dùng hết 10m khối nước thì chiều cao của mực nước này là bao nhiêu
Mik đang cần gấp ạ giúp mình vs
thể tich bể là
4 x 2,5 x 1,8= 18 (m3)
trong bể còn khối nước là
18 - 10 = 8 (m)
chiều cao mực nước là
8 : 4 : 2,5 = 0.8 (m)
1 khối gỗ hình hộp có khối lượng là 76g có diện tích đáy là 38cm2, cao 5cm nổi trong nước:hoàn
a.Hãy xác định chiều cao của phần trên mặt nước.
b.Để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ ta cần phải tác dụng lực là bao nhiêu?
vì vật lơ lửng nên :
a) FA = P
10D0.Vc = 10D.V
\(\dfrac{D_0}{D}=\dfrac{V}{V_c}\Leftrightarrow\dfrac{D_0}{\dfrac{m}{V}}=\dfrac{V}{V_c}\Leftrightarrow\dfrac{D_0}{\dfrac{m}{S.h}}=\dfrac{S.h}{V_c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{76}{38.5}}=\dfrac{38.5}{V_c}\Rightarrow V_c=76cm^3\)
Nên Vn = V - Vc = 38.5 - 76 = 190 - 76 = 114 cm3
b) Để nhấn chìm khối gỗ thì hợp lực giữa lực F và trọng lực P của vật phải bằng lực đẩy Acsimet:
F + P = FA
F + 0,076 = 10000.0,000076
F + 0,076 = 0,76N
F = 0,684N
76g=0,076kg
P=10m=10.0,076=0,76N
38cm2=0,0038m3
5cm=0,05m
V=S.h
Ta có: P=FA
Rồi thay thế công thức mà tính, bài này thiếu Dgỗ= bao nhiêu, mình không thay số được
Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4m chiều rộng là 2,5m chiều cao 0,8 m .Hiện bể nước chứa 40% nước .Tính chiều cao phần bể còn trống
Thể tích của bể là :
4 x 2,5 x 0,8 = 8 ( m3 )
Thể tích của bể hiện nay là :
8 x 40 : 100 = 3,2 ( m3 )
Thể tích phần còn trống của bể là :
8 - 3,2 = 4,8 ( m3 )
Chiều cao phần bể còn trống là :
4,8 : 4 : 2,5 = 0,48 ( m )
Đáp số : 0,48 m
) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.
a) Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .
b) Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước
Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.
a) Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .
b) Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước
c) Một bạn học sinh muốn khoét một lỗ hình trụ có tiết diện DS ở giữa dọc theo khối gỗ, rồi đổ đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 để khi thả vào nước thì khối gỗ và chì vừa chìm hoàn toàn trong nước. Tìm tiết diện tối thiểu của lỗ hình trụ (bề mặt khối chì không cao hơn bề mặt khối gỗ).
Câu 2. (3,0 điểm) Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở nhiệt độ t1=-5oC. Người ta đổ vào bình một lượng nước m=1 kg ở nhiệt độ t2= 40oC. Sau khi cân bằng nhiệt, thể tích của hỗn hợp trong bình là V=1,7 lít, tìm khối lượng của hỗn hợp. Biết rằng khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D1=1000kg/m3, D2=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là C1=4200J/kgK, C2=2100J/kgK, để 1kg nước đá tan hoàn toàn thành nước cần cung cấp nhiệt lượng là l=340000J. Cho rằng quá trình trên không có hao phí về nhiệt.
Câu 3
|
+ |
B |
C |
D |
Rb |
R |
2R |
- |
A |
K |
+ |
- |
Hình 1 |
(4 điểm). Cho mạch điện như hình 1, Rb là biến trở, R có giá trị không đổi. Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối.
1. Ngắt K, mắc nguồn có hiệu điện thế U không đổi vào AB.
a. Cố định Rb = R0 thì hiệu điện thế trên Rb là 0,75U. Tìm R0 theo R.
b. Điều chỉnh biến trở Rb. Với hai giá trị của Rb là R1 hoặc R2 (R1 < R2) thì công suất trên biến trở đều bằng P. Khi thay đổi Rb thì công suất trên nó đạt giá trị lớn nhất bằng P. Tìm .
2. Đóng K, điều chỉnh Rb = 3R. Chỉ mắc hai điểm A, B với nguồn U1 không đổi thì công suất toàn mạch là P1 = 55W. Chỉ mắc hai điểm C, D với nguồn U2 không đổi thì công suất toàn mạch là P2 = 99W. Nếu đồng thời mắc A, B với nguồn U1 và C, D với nguồn U2 (cực dương ở A và C) thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?
Bài 1:
a. \(160g=0,16kg-40cm^2=0,004m^2\)
\(P=10m=10\cdot0,16=1,6\left(N\right)\)
Khi khối gỗ cân bằng, thì: \(P=F=dV\)
\(P=dhS\Rightarrow h=\dfrac{P}{dS}=\dfrac{1,6}{10000\cdot0,004}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)
Vậy phần gỗ nổi là: \(10-4=6\left(cm\right)\)