Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜHүρεɾ༉
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 15:02

Dùng natri hidrocacbonat \(\left(NaHCO_3\right)\)

Do natri hidrocacbonat tác dụng với axit trong dạ dày tạo thành muối, khí và nước => làm hết lượng axit trong dạ dày làm hết đau dạ dày 

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

Trần Minh Kiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 12 2021 lúc 17:10

Tham khảo 

undefinedundefinedundefined

An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 17:10

Tham Khảo: 

sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:

*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase 

-protein giữ nguyên

-lipit giữ nguyên

*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase  

-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin 

-lipit giữ nguyên

*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:

-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E 

-protein=> tạo thành các acid amin

-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn

Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu

- ruột non

Tuấn
Xem chi tiết
ERROR?
12 tháng 5 2022 lúc 5:57

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thi cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run)

Ngân Phạm
Xem chi tiết
Wwii
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 14:31

NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O

- Hiện tượng: Có khí thoát ra

Rob Lucy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:30

6.-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị
-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.

Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:29

5.

Cấu tạo dạ dày người gồm 5 lớp từ ngoài vào trong.

 

- Thanh mạc

- Tấm dưới thanh mạc

- Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

- Tấm dưới niêm mạc

- Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày.

phạm thị cẩm tú
Xem chi tiết
Đạt Trần
13 tháng 12 2020 lúc 21:28

-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị

-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.

︵✰Ah
13 tháng 12 2020 lúc 21:04
  * Quá trình  biến đổi  thức ăn ở dạ dày: - Các thành phần  thức ăn này chủ yếu được  biến đổi  về mặt lí học : Thức ăn ( G,  Pr,  Li) nhờ sự co bóp ,  phiền  nát và đảo trộn của thành cơ dạ dày nhỏ nhiễn loãng ra và thấm đều dich vị - Biến đổi  về mặt hóa học : Chỉ có thức ăn có thành phần là Pr được  biến đổi và cũng mới  được  biến đổi một phần từ Pr chuỗi  thức ăn phức tạp thành Pr chuỗi  thức ăn ngắn ( các pôlipéptít ) đơn giản hơn.  Nhờ  E pepin có trong dịch vị =>> Sau đó thức ăn được  đẩy xuống  ruột  non từng  đợt nhờ cơ vòng môn vị. 
Minh Nhân
13 tháng 12 2020 lúc 21:30

*Dạ dày có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

- Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn

- Gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase  

- Protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin 

- Lipit giữ nguyên

Lại Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
24 tháng 12 2020 lúc 20:44

-Miệng:

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

-Dạ dày:

- Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

-Ruột non:

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.

- Biến dổi hóa học: sự phân cắt cá đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng

 

ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 20:45

Quy trình tiêu hóa dạ dày:

– Biến đổi lí học của thức ăn: Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị). Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị tạo thành khối nhão.

– Biến đổi hoá học của thức ăn: Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzyme amylase (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantose ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. Pepsin trong dịch vị thì phân cắt protein và còn nhiều loại enzyme nữa đóng vai trò khác nhau để tiêu hóa các chất.

Quy trình tiêu hóa ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Quy trình tiêu hóa khoang miệng

- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

LA.Lousia
24 tháng 12 2020 lúc 21:03

Miệng:

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

-Dạ dày:

- Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

-Ruột non:

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.

- Biến dổi hóa học: sự phân cắt cá đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 13:31

Đáp án B

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 15:15

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.