Butan có công thức C4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
Butan có công thức C4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
Phương trình hóa học:
2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O
Bài 3 (SGK trang 84 ) : Butan có công thức phân tử là C4H10 , khi cháy tạo khí cacnobic và hơi nước , đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
Butan có công thức hóa học là \(C_4H_{10}\) , khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước,đồng thời tỏa nhiều nhiệt.Viết công thức hóa học biểu diện sự sự của butan.
Viết PTHH chứ nhỉ?
2 C4H10 + 13 O2 -to-> 8 CO2 + 10 H2O
Butan có công thức C4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 6,72 lít khí butan
Theo gt ta có: $n_{C_4H_{10}}=0,3(mol)$
$C_4H_{10}+\frac{13}{2}O_2\rightarrow 4CO_2+5H_2O$
Ta có: $n_{O_2}=1,95(mol)\Rightarrow V_{O_2}=43,68(l)$
\(n_{C_4H_{10}} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ C_4H_{10} + \dfrac{13}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 5H_2O\\ n_{O_2} = \dfrac{13}{2}n_{butan} = 1,95(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 1,95.22,4 = 43,68(lít)\)
PTHH: 2\(C_4H_{10}\) + 13\(O_2\) ---> 8\(CO_2\) + 10\(H_2O\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,3 mol 1,95 mol 1,2 mol 1,5 mol
+ Số mol của \(C_4H_{10}\)
\(n_{C_4H_{10}}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
+ Thể tích \(O_2\) cần dùng:
\(V_{O_2}\) = n . 22,4 = 1,95 . 22,4 = 43,68 (lít)
______________________________________
Có gì không đúng nhắn mình nha bạn :))
Khí Butan( khí nén trong bình ga của các gia đình - C4H10 ) khi đốt trong đun nấu tỏa ra rất nhiều nhiệt đồng thời giải phóng khí Cacbonic ( hợp chất tạo bởi C (IV) và Oxi ) và hơi nước. Phương trình hóa học nào viết đúng phản ứng cháy của Butan ?
\(PTHH:2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
Câu 9: (3,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất sau trong khí oxi: đồng,
nhôm, lưu huỳnh, butan (C4H10)
b. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và
oxi là 7:3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)
b)Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
Butan là một hidrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử là C 4 H 10 .
a) Viết công thức cấu tạo mạch thẳng của butan.
b) Viết phương trình phản ứng đốt cháy butan.
c) Viết phương trình phản ứng thế với clo.
Khí CH4 , C2H6O ( rượu hoặc cồn ) , C2H2 và C4H10 khi cháy trong oxi đều tạo thành khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng đốt cháy từng chất đó
a) PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b+c)
Vì trong chất khí, tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=V_{CH_4}=11,2\left(l\right)\\V_{O_2}=2V_{CH_4}=22,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)