So sánh các lũy thừa sau: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}\left(\dfrac{1}{3}\right)^{202}\)
a) So sánh: \(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{300}\)và \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{500}\)
b) Viết các số 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9
Mai mik nộp r giúp mk với. THANKS nhiều!!!!
a) \(=\left(\frac{-1}{5}^3\right)^{100}va\left(\frac{-1}{3}^5\right)^{100}\)
\(=\left(\frac{-1}{125}\right)^{100}va\left(\frac{-1}{243}\right)^{100}\)
Mà \(\frac{-1}{125}>\frac{-1}{243}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{5}\right)^{300}>\left(\frac{-1}{3}\right)^{500}\)
b)\(2^{27}=8^9;3^{18}=9^9\)
Bài 1: Viết các biểu thức sau đưa dạng lũy thừa của một số hữu tỉ
a)4.64.28
b)128.27
c)4.27:\(\left(3^{11}.\dfrac{1}{9}\right)\)
Bài 2: Tính
a)\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\).4+\(\dfrac{3}{4}\)
b)46.\(\left(\dfrac{1}{2}\right)\)12
c)\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)- 1,52
d)\(\dfrac{14^{16}.35^7}{10^9.7^{22}}\)
e)\(\dfrac{4^{20}-2^{20}}{6^{20}-5^{20}}\)
Giúp mình với nhé! Mình tick cho ! Cảm ơn mọi người !
Tìm x liên quan đến lũy thừa:
1, \(\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{25}\right)^2\)
2, \(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\dfrac{-2}{9}\right)^2\)
3, \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
4, \(\left(5-x\right)^2=25\)
1: \(\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^2=\left(-\dfrac{3}{25}\right)^2\)
=>3x-1/5=3/25 hoặc 3x-1/5=-3/25
=>3x=8/25 hoặc 3x=2/25
=>x=8/75 hoặc x=2/75
2: \(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{9}\right)^2\)
=>2x-1/3=2/9 hoặc 2x-1/3=-2/9
=>2x=5/9 hoặc 2x=1/9
=>x=5/18 hoặc x=1/18
Tính:
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2;\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3;\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4;\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5\).
Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm
neu so mu so lan chan thi la thua so duong
con neu so mu le lan thi thua so am
Lời giải:
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa
a) \(2^2.9.\dfrac{1}{54}.\left(\dfrac{4}{9}\right)^2\)
b) \(2^3.2^5.\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\)
c) \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\dfrac{1}{2^2}.8}{\left(-2^3\right)^2.16}.\left(2^2\right)^3\)
a: \(=2^2\cdot9\cdot\dfrac{1}{6\cdot9}\cdot\dfrac{4^2}{9^2}=\dfrac{2^2}{6}\cdot\dfrac{2^4}{3^4}=\dfrac{2^6}{2\cdot3\cdot3^4}=\dfrac{2^5}{3^5}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)
b: \(=2^8\cdot\dfrac{3^4}{2^4}=3^4\cdot2^4=6^4\)
c: \(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot2^3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{\left(-8\right)^2\cdot16}\cdot2^6=\dfrac{\dfrac{1}{2^2}}{64\cdot16}\cdot64=\dfrac{1}{4}:16=\dfrac{1}{64}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^2\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa
a) \(2^2.9.\dfrac{1}{54}.\left(\dfrac{4}{9}\right)^2\)
b) \(2^3.2^5.\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\)
c) \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\dfrac{1}{2^2}.8}{\left(-2^3\right)^2.16}.\left(2^2\right)^3\)
a: \(=2^2\cdot9\cdot\dfrac{1}{3^3\cdot2}\cdot\dfrac{2^4}{3^4}=\dfrac{2^4\cdot2^2}{2}\cdot\dfrac{9}{3^3\cdot3^4}=\dfrac{2^5}{3^5}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)
b: \(=2^8\cdot\dfrac{3^4}{2^4}=3^4\cdot2^4=6^4\)
c: \(=\dfrac{\dfrac{1}{2^3}\cdot\dfrac{1}{2^2}\cdot8}{\left(-8\right)^2\cdot2^4}\cdot2^6=\dfrac{1}{2^2}\cdot2^6:2^{10}=\dfrac{2^4}{2^{10}}=\dfrac{1}{2^6}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^2\)
14: \(\dfrac{9}{25}\) đc viết dưới dạng 1 lũy thừa, hãy cho bt cách viết nào sau đây là đúng:
A) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\) B) \(\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\) C) \(\dfrac{3^2}{5}\) D) cả a và b đều đúng
D, Vì 3^2=9 và -3^2=9 còn 5^2=25
c) \(\left(1\dfrac{1}{4}\right)^{10}\). \(\left(\dfrac{2}{5}\right)^{20}\)
Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa
`(1 1/4)^10 . (2/5)^20`
`=(5/4)^10 . (2/5)^20`
`=(5^10 .2^20)/(4^10 .5^20)`
`=(5^10 .4^10)/(4^10 .5^20)`
`=1/(5^10)`
`=(1/5)^10`
A= \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\)\(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\).........\(\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\). So sánh A với \(\dfrac{-1}{9}\)
B= \(\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\)\(\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\)...........\(\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\). So sánh B với \(\dfrac{-11}{21}\)
a: \(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\)
\(=-\dfrac{1}{10}\)
9<10
=>1/9>1/10
=>\(-\dfrac{1}{9}< -\dfrac{1}{10}\)
=>\(A>-\dfrac{1}{9}\)
b: \(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}+1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{11}{10}\)
\(=\dfrac{-1}{10}\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{-11}{20}\)
20<21
=>\(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)
=>\(-\dfrac{11}{20}< -\dfrac{11}{21}\)
=>\(B< -\dfrac{11}{21}\)