Hòa tan hoàn toàn 11.2 g Fe bằng dd Hcl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
Khử hoàn toàn 6 g X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2 dư thu được 5,04 g Fe. Tính thể tích SO2 ở đktc thoát ra khi hòa tan X trong H2SO4 đặc, nóng, dư.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dd HCl 10% thu được dd X, Lượng axit dư trong X có thể hòa tan Fe giải phóng 1,12 lit khí H2 ( đktc). Cho X pư với AgNO3 17% thì thu được 71,75g kết tủa Y và dd Z, tính C% các chất tan trong Z?
Khử hoàn toàn 11.6 (g) một oxit kim loại R bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng thu được kim loại R và 11.2 lít hỗn hợp khí A nặng 17.2 (g). Hòa tan hết lượng kim loại thu được ở trên bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được 3.36 lít khí H2 thoát ra và dung dịch B. Biết các thể tích khí đều ở đktc
a) Xác định công thức oxit
b) Tính C% của dd B
c) Thể tích CO đã dùng ở đktc
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
Hoà tan hoàn toàn 21,6 g hỗn hợp Fe và Fe203 vào dd HCL 1M,thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).
a) Tính thể tích dd HCL
b) Tìm nồng độ mol dd thu được.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{21,6-56.0,1}{160}=0,1mol\\
Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\)
0,1 0,6 0,2 0,3
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,6}{1}=0,8l\\
b.C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\\
C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Hòa tan hoàn toàn 11.2 g Fe bằng dd HCl dư. Tính thể tích H2 thu được ở đktc
phương trình :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) \(FeCl_2\) + \(H_2\)
0,2 \(\rightarrow\) 0,2 nFe=\(\dfrac{11,2}{56}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}=0,2\) (mol) \(\Rightarrow\) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
hòa tan hoàn toàn 3.6 gam mg bằng dd hcl tạo ra muối mgcl2 và khí h2
a tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b nếu dùng toàn bộ thể tích h2 ở trên để khử 16g sắt (iii) oxit thì thu được tối đa bao nhiêu gam sắt
cíu với ạ:)<
nmg = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 ( mol )
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
a) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )
b) VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l )
Tick dùm tớ nha, tớ giải theo trường có gì sai bỏ qua nhaaa
Hòa tan hoàn toàn 7,2g kim loại Mg bằng dd HCl người ta thu được khí H2(đktc) và m gam muối a, Viết phương trình hóa học b, tính thể tích khí H2 tạo thành (đktc) và khối lượng muối thu được
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,Theo.PTHH:n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Ta có sau p/ứ muối tạo thành là \(MgCl_2\)
Do đó \(m=m_{MgCl_2}=0,3\cdot95=28,5\left(g\right)\)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít)
Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.
Khử hoàn toàn 24 gam Fe3O4 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
3/29 9/29
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
9/29 18/29
\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 7,7g hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Na bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Tính thể tích khí H2 thu được khi cho hỗn hợp trên vào lượng nước dư