Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 12:59

a) Vì \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(117^\circ  + \widehat {{A_2}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{A_2}} = 180^\circ  - 117^\circ  = 63^\circ \)

Vì \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{D_1}}\) ( cùng bằng 63 độ)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\( \Rightarrow \) a // b (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) ( đpcm)

b) Vì a // b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {BCD}\) ( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{B_1}} = 55^\circ  \Rightarrow \widehat {BCD} = 55^\circ \)

do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Tạ Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Lương
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 10 2023 lúc 16:04

Hình đâu em?

Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2018 lúc 3:39

Ta có: ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC và ∠B = ∠C1 (tính chất tam giác cân) (1)

Lại có: AD = AB ( do A là trung điểm BD).

Suy ra: AD = AC do đó ∆ACD cân tại A

Nên ∠D =∠C2(tính chất tam giác cân) (2)

Mà ∠BCD =∠C1+ ∠C2 (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠BCD =∠B +∠D (4)

Trong ∆BCD, ta có:

∠BCD +∠B +∠D =180o (tổng 3 góc trong tam giác) (5)

từ (4) và (5) suy ra : 2 ∠BCD =180° hay∠BCD =90°

Jin Tiyeon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phạm Trung Thành
16 tháng 1 2016 lúc 15:03

cân tại đâu z bạn 

 

Nguyễn Thị Thu Hằng
16 tháng 1 2016 lúc 15:29

Cân tại A. Xl mk viết thiếu