Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Thu Phuong
Xem chi tiết
Bui Thu Phuong
24 tháng 12 2017 lúc 9:59

giúp mk với đang cần gấp

Lê Ngọc Phương Linh
24 tháng 12 2017 lúc 13:15

A K I C M B 5 5 6  

a. Ta có : IM = IK ( vì K đối xứng với M qua I)

                IA = IC ( vì I là trung điểm AC)

\(\Rightarrow\) AMCK là hbh (1)

Ta lại có: AM là ĐTT của \(\Delta\)cân ABC đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow\)\(AM\perp BC\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: AMCK là HCN

b. Ta có: \(AC=KM\)( vì AMCK là HCN )

Mà \(AC=AB\)( vì \(\Delta\)ABC cân tại A ) 

\(\Rightarrow\)\(KM=AB\)(3)

Ta lại có: \(AK=MC\)( vì AMCK là HCN )

Mà \(BM=MC\)( vì AM là ĐTT )

\(\Rightarrow\)\(AK=BM\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra : ABMK là hbh

c. Để tứ giác AMCK là hình vuông thì:

\(AM=MC\)

Mà \(BM=MC=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM=\frac{BC}{2}\)

Vậy \(\Delta\)ABC vuông cân tại A.

d. Ta có: \(BM=MC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Áp dụng định lí pitago cho \(\Delta MCK\)vuông tại C

\(MK^2=MC^2+KC^2\)

\(5^2=3^2+KC^2\)

\(25=9+KC^2\)

\(KC^2=25-9\)

\(KC^2=16\)

\(\Rightarrow KC=4cm\)

Diện tích của HCN AMCK là:

\(S_{AMCK}=MC\times KC=3\times4=12cm^2\)

Không Tên
24 tháng 12 2017 lúc 19:32

a)  K là điểm đối xứng với M qua I

\(\Rightarrow\)IM = IK

mà  IA = IC

\(\Rightarrow\)AMCK  là hình bình hành           (1)

\(\Delta ABC\)có  AM  là trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM  cũng là đường cao

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}\)\(90^0\)              (2)

Từ  (1)  và  (2)   suy ra:   AMCK  là hình chữ nhật

b)    AMCK  là hình chữ nhật 

\(\Rightarrow\)AK // MC;    AK  =  MC

hay  AK // BM

mà   MC  =  BM

\(\Rightarrow\)AK = BM

Vậy  ABMK  là hình bình hành vì  AK // BM;  AK = BM

c)   Hình chữ nhật AMCK  là hình vuông  \(\Leftrightarrow\)AM = MC

mà  MC = 1/2 BC

\(\Rightarrow\)AM = 1/2 BC

mà  AM  là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông cân tại A

d)  MC = 1/2 BC = 3cm

Ap dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AMC, ta có:

      AM2 = AC2 - MC2

\(\Leftrightarrow\)AM2 = 52 - 3 = 16

\(\Leftrightarrow\)AM = \(\sqrt{16}\)= 4cm

SAMCK  =  AM . MC  =  4 . 3 = 12cm2

ly tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 10:40

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

góc AMC=90 độ

Do đo: AMCK là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

=>AB=MK

c: Để AMCK là hìh vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

d: P=(5+5+6)/2=8

\(S=\sqrt{8\left(8-6\right)\left(8-5\right)\left(8-5\right)}=\sqrt{16\cdot9}=12\left(cm^2\right)\)

thắng bùi
Xem chi tiết
Nhat Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
mỹ linh huỳnh
Xem chi tiết
46. Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
24 tháng 12 2022 lúc 17:17

*Hình Tự Vẽ Nheeee

a)

Tam giác ABC có:

M là trung điểm của BC (gt)
I là trung điểm của AC (gt)

=> MI là đường trung bình của tam giác ABC

=> MI // AB ( tính chất đường trung bình )

Ta có:

Mi // AB (cmt) => góc CAB = góc MIC =90 độ ( đồng vị )

=> MK vuông góc với AC

Tứ giác AMCK có:

K đx M qua I (gt) => I là trung điểm của MK

I là trung điểm của AC (gt)

MK vuông góc với AC (cmt)

=> 2 đường chéo MK và AC vuông góc với nhau tại trung điểm I

=> Tứ giác AMCK là hình thoi

b)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là :

\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=30cm^2\)

Vậy....

c)

Giả sử Tứ giác AMCK là Hình vuông => góc MAK = 90 độ; AC là đường phân giác của góc MAK ( tính chất hình vuông )

Ta có: 

Góc MAK = 90 độ (cmt)

mà AC là đường phân giác của góc MAK (cmt)

=> góc MAC = góc KAC = 45 độ

Theo bài ra ta có:

Góc BAC = 90 độ (gt)

mà : góc MAC = 45 độ (cmt) (1)

Góc BAC = góc MAC + góc MAB

=> Góc MAB = 45 độ  (2)

Từ 1 và 2 => AM là đường phân giác của giác BAC

Theo bài ra ta có:

+ AM là đường trung tuyến 

+ AM là đường phân giác của góc BAC

=> AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC

Tam giác ABC có:

AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC (cmt)

Goca BAC vuông (gt)

=>  Tam giác ABC vuông cân tại A

Vậy đk của ∆ abc để amck là hvuông là Tam giác ABC vuông cân tại A

 

Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:30

a: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC

Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

=>AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: AMCK là hình chữ nhật

=>AK//CM và AK=CM

AK=CM

MB=MC

Do đó: AK=MB

AK//CM

\(B\in CM\)

Do đó: AK//MB
Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

c: Để AMCK là hình vuông thì CA là phân giác của góc MCK

=>\(\widehat{ACM}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

=>\(\widehat{ABC}=45^0\)

Trịnh Phương Mai
Xem chi tiết