Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 12:39

Đáp án là C

Trong cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch, tim sẽ đập nhanh và mạnh, mạch co lại khi huyết áp giảm và nồng độ CO2 tăng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:39

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2018 lúc 18:27

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 4:48

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể

tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu,

các hệ cơ quan tham gia hoạt động và

có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội

môi trở lại bình thường:

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ

pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp

dẫn tới giảm tốc độ thải CO2.

Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm

kích thích lên trung khu hô hấp do 

vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp

qua tăng cường hoạt động của tim và

huy động máu từ các cơ quan dự trữ

(ví dụ huy động lượng máu dự trữ

ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác

khát dẫn đến tăng uống nước để góp

phần duy trì huyết áp của máu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 1:54

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:                         

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 16:20

Cả 5 cơ chế nói trên. ¦ Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. Các hoocmôn này gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, làm co các mạch máu đến thận làm giảm áp lực lọc của thận để tăng thể tích máu và tăng huyết áp.

- Hệ hô hấp này giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gian, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
4 tháng 5 2023 lúc 20:05

Câu 1:
Khi nhịp thở tăng: các thụ quan ở phổi bị kích thích → xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương ở phổi thuộc phân hệ đối giao cảm → xuất hiện xung thần kinh theo dây li tâm đến phổi làm giảm nhịp co và lực co, dãn các phế nang → làm cân bằng nhịp thở luôn ổn định.
Câu 2:
Khi huyết áp tăng: các thụ quan áp bị kích thích → xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phục trách tim mạch thuộc phân hệ đối giao cảm → xuất hiện xung thần kinh theo dây li tâm đến tim làm giảm nhịp co và lực co, dãn các mạch máu ở da và ruột → làm huyết áp hạ xuống.

Học tốt !
 

Bạch Tiểu Nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 1 2022 lúc 7:41

Tránh mùa đông giá rét, làm chậm nhịp thở, giảm tốc độ đập của tim, hạn chế hoạt động của cơ chế trao đổi chất.

Lương Đại
20 tháng 1 2022 lúc 7:41

Tránh mùa đông giá rét, làm chậm nhịp thở, giảm tốc độ đập của tim, hạn chế hoạt động của cơ chế trao đổi chất.

Tiêu Bạn Thân Muối
20 tháng 1 2022 lúc 7:41

B

Thảo Nhi
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 20:54

- Theo cơ chế khuếch tán: 02 và CO2 sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao xuống nơi có nồng độ thấp