Câu d khá khó mn giúp em với
Giúp em với mn ơi, câu này khó quá
\(1+cota+cot^2a+cot^3a\)
\(=1+\dfrac{cosa}{sina}+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}+\dfrac{cos^3a}{sin^3a}\)
\(=\left(1+\dfrac{cosa}{sina}\right)\left(1+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\right)\)
\(=\dfrac{sina+cosa}{sina}.\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}\)
\(=\dfrac{cosa+sina}{sin^3a}\)
mn giúp mình câu tìm x này với,mình sẽ cho 1like nha^^ 2x-49=5.32. 200-(2x+6)=43 135-5.(x+4)=35 ( mình ko giỏi tìm x 1 chút nào hết,nó khá khó với mình^-^)
\(2x-49=5.32\\ \Leftrightarrow2x-49=160\\ \Leftrightarrow2x=209\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{209}{2}\)
\(200-\left(2x+6\right)=43\\ \Leftrightarrow2x+6=157\\ \Leftrightarrow2x=151\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{151}{2}\)
\(135-5\left(x+4\right)=35\\ \Leftrightarrow5\left(x+4\right)=100\\ \Leftrightarrow x+4=20\\ \Leftrightarrow x=16\)
3.5.(x+4)=135-35
x+4=100:5
x =20-4
x =16
2 câu này khó quá mn giúp em với ạ
cái cuối của câu g còn có - 0 nữa nha mn
Đề bài là tìm x, áp dụng kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử
e) Ta có: \(x^3-4x-14x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-14x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2-14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=12\end{matrix}\right.\)
e)x3-4x+14x(x-2)=0
⇔ x(x2-4)+14x(x-2)=0
⇔ x(x-2)(x+2)+14x(x-2)=0
⇔ (x-2)(x2+2x+14x)=0
⇔ x(x-2)(x+16)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-16\end{matrix}\right.\)
g)x2(x+1)-x(x+1)+x(x-1)=0
⇔ (x+1)(x2-x)+x(x-1)=0
⇔ x(x+1)(x-1)+x(x-1)=0
⇔ x(x-1)(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Giúp em với mn ơi mai e phải nôp bài rồi mà khó hiểu quá mong mn giúp e
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).98=4,9\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
\(n_{H2SO4}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,25 0,2 0,2
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b. Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=2,5M\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
=> H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
Ta có:
- Khối lượng ở vế trái là: 24,5 + 13 = 37,5(g)
- Khối lượng vế phải là: 0,4 + 32,2 = 32,6(g)
=> Khối lượng chất còn lại sau phản ứng là:
37,5 - 32,6 = 4,9(g)
i don't really like on the park
mn giúp em với ạ
em đang cần khá gấp ạ
I don't really like on the park
on \(\Rightarrow\) in.
Dịch hả em nếu dịch thì là : Tôi thực sự ko thích chơi ở công viên
còn nếu là chuyển từ thì on thành in vì in là trong nên trong công viên hợp lí hơn
Em cần giúp câu c và d ạ, mn giúp em với em đang cần gấp
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Mn giúp em câu b,d với ạ. Em cần gấp
a) Thay x=36 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{6}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)
b) Để \(B< \dfrac{1}{2}\) thì \(B-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 9\)
c) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
d) Ta có: P=AB
nên \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=-1\)(Vì x nhỏ nhất)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)
hay x=4
ai giúp em câu a ,b với ạ , em khá gấp ạ
a: \(f\left(x\right)=x^4\left(-7-2\right)+2x^3+x^2\left(3-6\right)+x\left(-5+8\right)+6-7\)
\(=-9x^4+2x^3-3x^2+3x-1\)
\(g\left(x\right)=3x^4-2x^3+4x^2-7x+4\)
\(h\left(x\right)=-9x^4-2x^3+5x^2+6x-5\)
b: Bậc của f(x) là 4
Hệ số tự do của f(x) là -1
Hệ số cao nhất là -9
Bậc của g(x) là 4
Hệ số tự do là 4
Hệ số cao nhất là 3
Bậc của h(x) là 4
Hệ số tự do là -5
Hệ số cao nhất là -9
GIÚP EM CÂU D BÀI 6 VỚI MN
Bài 6:
a: Ta có: \(E=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)