Những câu hỏi liên quan
Won Ji Jiung Syeol
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
27 tháng 5 2019 lúc 21:26

b - Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng

d - Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn

dinh lenh duc dung
27 tháng 5 2019 lúc 21:44

Là trọng lượng nhé Bảo

huỳnh hoàng hưng
28 tháng 5 2019 lúc 10:27

C. b, c, d

kiên vlogs
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
Tân Trna
22 tháng 9 2016 lúc 17:06

b có lực đó là lực đẩy

Trần Thị Minh
6 tháng 10 2016 lúc 19:11

a) Lực đẩy

b) Lực đẩy

Thai Tran Anh Thu
14 tháng 10 2020 lúc 16:31

a] lực đẩy

b] lực đẩy

Khách vãng lai đã xóa
võ nguyễn xuân thịnh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
30 tháng 7 2018 lúc 14:39

Tóm tắt:

m = 20kg

a = 10cm = 0,1m

m' = 5kg

_________

a) Áp lực của bàn tác dụng lên sàn là:

F = P = 10m = 200 (N)

Diện tích mặt bị ép của cái bàn là:

S = 4a2 = 0,04 (m2)

Áp suất của cái bàn là:

p = F/S = 5000 (Pa)

b) Áp lực của cái bàn và chồng sách tác dụng lên sang là:

F' = P' = 10m' + P = 10000 (N)

Áp suất của chúng tác dụng lên mặt sàn là:

p' = F'/S = 250000 (Pa)

Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Phạm
19 tháng 10 2016 lúc 16:16

cái này là của mk bn ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ chỉ copy ra thui hà 

ĐÚNG KO ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ bucqua

Lê Anh Thư
6 tháng 11 2016 lúc 10:29

cám ơn nha

Sữa Jeon
11 tháng 11 2016 lúc 9:48

Cảm ơn bạn nhìu nha vui

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2019 lúc 2:11

 

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F 2 →  cùng hướng  F 1 →   .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  F → =-(   F 1 → +  F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 16:48

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA = F 2 .OB

⟺  F 2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ cùng hướng  F 1 ⇀  .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước 

R   =   F 1   +   F 2 =   4   +   16   =   20   ( N )

Và có chiều ngược hướng với  F 1 →

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 2:10

Chọn D

Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.

Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 9:45

Chọn C.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

 F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.

  F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.

Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1 = 80 cm.