Nam châm là gì? kể tên các dạng thường gặp
Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp.
AI NHANH MK TK CHO
Nam cham la nam cham hut duoc sat :nam cham dien..
Nam châm là một nguồn từ có hai cực: Bắc và Nam, và một từ trường tạo từ các đường từ đi từ cực Bắc (N) đến cực Nam (S).
Sự tương tác của các cực từ cũng giống như tương tác giữa các điện tử: các cực cùng loại đẩy nhau và các cực khác loại hút nhau.
Tuy nhiên, có một sự khác nhau cơ bản giữa cực từ và điện tử là các cực từ bao giờ cũng xuất hiện thành từng cặp có cùng cường độ và khác loại. Nếu bẻ gãy một đầu cực của nó thì phần còn lại vẫn là một thanh nam châm với đầy đủ hai cực => Ta không thể tách cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm ra khỏi nhau cho dù thanh nam châm đã trở nên vô cùng nhỏ.
Trong cuộc sống hằng ngày, có thể nhận ra nam châm là các vật có khả năng hút và đẩy vật bằng sắt hay thép non. Trong từ học, nam châm là một vật có khả năng sinh một lực dùng để hút hay đẩy một từ vật hay một vật có độ cảm từ cao khi nằm gần nam châm. Lực phát sinh từ nam châm gọi là từ lực.
Nam châm có những loại nào?
1) Nam châm điện :
Ai phát minh ra nam châm điện?Nam châm điện lần đầu tiên được phát minh bởi nhà điện học người Anh William Sturgeon (1783-1850) vào năm 1825. Nam châm điện của Sturgeon là một lõi sắt non hình móng ngựa có một số vòng dây điện cuốn quanh. Khi cho dòng điện sinh ra bởi một pin nhỏ chạy qua, lõi sắt bị từ hóa và cảm ứng từ sinh ra đủ mạnh để hút lên được một hộp sắt nặng 7 ounce. Khi ngắt dòng điện, từ trường của lõi cũng biến mất
Nam châm điện cấu tạo như thế nào ?Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ mềm có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.
2) Nam châm vĩnh cửu:
Nam châm vĩnh cửu là gì ? Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất
Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130\(^o\)C).
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kê y tế: Đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC
* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130ooC).
Nêu các đặc tính của nam châm. Kể tên các dạng nam châm thường gặp. Sự tương tác giữa hai nam châm?
Nêu đặc điểm về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của nhóm thực vật không mạch và thực vật có mạch. Kể tên các đại diện thường gặp của chúng
Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc dạng nào dưới đây?
A. Kể lại sự việc khác thường, kì lạ
B. Kể lại sự việc giản dị, đời thường mà giàu chất thơ
C. Kể lại sự việc có nội dung trào phúng, châm biếm, hài hước
D. Kể lại sự việc có nội dung giàu tính triết lí
hãy nêu các dạng toán x thường gặp và ví dụ
có nhiều dạng, đề của bạn có giới hạn gì ko?
nhân hóa là gì ?
hãy nêu ra 3 kiểu nhân hóa thường gặp
- Nhân hóa là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
- Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
+ Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
+ Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Có 3 kiểu nhân hóa đó là :
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật .
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của con người để chỉ hoạt động , tính chất của vật.
-Trò chuyện , xưng hô với vật như với người.
là gọi sự vật (hay tả sự vật) bàng các từ ngữ hoặc hành động thường sử dụng cho con người như đi,nhìn,nói ... làm cho sự vật trở nên sinh động gần gũi,sinh động và gắn bó vs con người hơn
có 3 kiểu nhân hóa thường gặp:
sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của sự vật
sử dụng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người
các bài văn thường gặp trong kì 2 lớp 6 là những bài nào đấy các bạn
- Bài văn mẫu: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp Tết đến xuân về
- Bài văn mẫu: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè
2. Bài Tập Làm Văn Số 6 (Văn Tả Người)
- Bài văn mẫu: Viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình
- Bài văn mẫu: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ
- Bài văn mẫu: Em có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một người lực sĩ cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy
- Bài văn mẫu: Tả lại một người nào đó tuỳ theo ý thích của bản thân mình
- Bài văn mẫu:Tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em
- Bài văn mẫu: Từ bài Lao xao của Duy Khán, tả lại khu vườn trong buổi sáng đẹp trời
- Bài văn mẫu: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình
- Bài văn mẫu: Tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại
nhớ vậy
Câu 1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò gì trong đời sống và sản xuất ?
- Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào ?
Câu 2: Nêu khái niệm hình chiếu là gì ?
- Kể tên các loại phép chiếu và nội dung của chúng?
- Kể tên các loại hình chiếu vuông góc ?
- Vị trí của hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ?
Câu 3: Kể tên và nêu nội dung của các loại bản vẽ khối đa diện.
Câu 4: Kể tên các loại hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu ?