Những câu hỏi liên quan
Chu Nam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 3 2021 lúc 19:49

Bài 1:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Bài 2:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

bella nguyen
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 14:48

CTHH chung của muối ăn là NaxCly
%Na = 39,3% => %Cl = 100 – 39,3 = 60,7 (%)
NaxCly = 29,25 H2 = 29,25 . 2 = 58,5
Giải tương tự bài 10 
Ta được kết quả: CTHH của muối ăn là NaCl.

bella nguyen
Xem chi tiết
phạm như khánh
14 tháng 7 2016 lúc 13:02

Hỏi đáp Hóa học

Di Di
Xem chi tiết
ttnn
30 tháng 1 2017 lúc 19:56

ta có PTHH

2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

Vo2 = 1/5 Vkk =1/5 .14 =2.8(l)

=> nO2= V/22.4 = 2.8/22.4=0.125

Có: H= mMg(PƯ) / mMg(ĐB) . 100%=85%

=> mMg(PƯ)= 85% : 100% . 6.72=5.712 (g)

=> nMg(PƯ)= m/M = 5.712/24=0.238(mol)

Lập tỉ lệ:

\(\frac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\frac{0.238}{2}\)=0.119 < \(\frac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\frac{0.125}{1}=0.125\)

=> sau PƯ : Mg hết và O2

Theo PT => nMgO = n Mg = 0.238 (mol)

=> mMgO = n .M = 0.238 . 40 =9.52 (g)

=> a=9.52g

thuy dang
30 tháng 1 2017 lúc 14:32

dễ nhưng bạn lười nghĩ mới k ra, jia yo

Sam
Xem chi tiết
nguyen thi nhu nhung
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 9 2016 lúc 15:21

bài này tương tự bài của bạn Lê Việt Anh , bạn xem lại nhé 

Gia Linh Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 0:01

Để đầy bể thì thể tích nước cần đổ thêm sẽ chiếm:

100%-80%=20%(Tổng thể tích)

Thể tích của bể là:

3,6*2,4*1,2=10,368(m3)=10368(lít)

Thể tích nước cần đổ thêm là;

10368*0,2=2073,6(lít)

Yi Master
Xem chi tiết
Lân Trần Quốc
23 tháng 11 2017 lúc 19:52

Ta có:

Khối lượng mol của mỗi nguyên tố bằng:

mFe = 160.70%=112 (g)

mO = 160-112 = 48 (g)

Số mol của mỗi nguyên tố bằng:

nFe = \(\dfrac{112}{56}\) = 2 (mol)

nO = \(\dfrac{48}{16}\) = 3 (mol)

Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3.