Những câu hỏi liên quan
TPPL Phong Lưu
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Đinh Hoài Anh
Xem chi tiết
tùng dương phạm
Xem chi tiết
lamnuuyennhi
28 tháng 12 2017 lúc 10:43

( hình tự vẽ)

a) xét tam giác AMO và tam giác AQO:

AO: cạnh chung

DAO = BAO

=> tam giác AQO= tam giác AMO ( ch-gn)

=> OM = OQ(1)

cm tương tự, xét tam giác MOB và tam giác NOB, tam giác QOD và tam giác POD.

=> OM=ON=OP=OQ

b) Ta có : OM vuông góc BA

OP vuông góc DC

Mà : AB//DC (ABCD là hình thoi )

=> M,O,P thẳng hàng

có thể cm rằng AMCP là hình bình hành cũng được

c) Ta có OM=ON=OP=OQ

M,O,P thẳng hàng (cmt)

Q,O,N thẳng hàng ( tự cm như cách trên )

=> MNPQ là hình chữ nhật

d) Ta có AQ=AM ( tam giác AQO=tam giác AMO)

Mà QAM =90* ( ABCD laqf hình vuông)

=> AQM =45*

AQM +OQM = 90*

=>OQM = 45*

Mà OQ=OM (cmt)

=> QOM = 90*

Mà MNPQ là hcn

=> MNPQ là hình vuông

Kha Tạ
Xem chi tiết
Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 2 2021 lúc 13:35

Ta có: MN // AB (gt); AB // CD(gt) => MN // AB // CD

Xét tam giác ABC có: OM // AB (MN // AB)

 =>  \(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{CM}{CA}\) (hệ quả định lý Ta lét trong tam giác) (1)

Xét tam giác ABD có: ON // AB (MN // AB)

=>   \(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{DN}{DB}\) (hệ quả định lý Ta lét trong tam giác) (2)

Xét hình thang ABCD có: MN // AB // CD (cmt)

 => \(\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{DN}{DB}\) (định lý Ta lét trong hình thang) (3)

Từ (1) (2) (3) => OM = ON

nguyễn thị thanh
6 tháng 2 2021 lúc 13:52

undefined

Trần Mạnh
6 tháng 2 2021 lúc 13:38

Trong ∆DAB có: \(\dfrac{MO}{AB}=\dfrac{DO}{DB}\)  ( hệ quả Ta lét)    (1)

Trong ∆CAB có: \(\dfrac{NO}{AB}=\dfrac{CO}{AC}\)  ( hệ quả Ta lét)     (2)

Trong ∆OAB có: \(\dfrac{CO}{CA}=\dfrac{DO}{DB}\)  ( hệ quả Ta lét)     (3)

từ (1),  (2), (3) => \(\dfrac{MO}{AB}=\dfrac{NO}{AB}\) =>\(MO=NO\)

 

 

MinhAnh NT
Xem chi tiết
Khoa Dang
Xem chi tiết

1: Xét ΔADC có OM//DC

nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\left(2\right)\)

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)

=>\(\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{CN}{NB}\)

=>\(\dfrac{MD+AM}{AM}=\dfrac{CN+NB}{NB}\)

=>\(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{CB}{BN}\)

=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{NB}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{ON}{DC}\)

=>OM=ON