Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhữ_Thị_Ngọc_Hà
Xem chi tiết
Nhữ_Thị_Ngọc_Hà
26 tháng 12 2020 lúc 12:55
Giúp mình đi mọi người
Khách vãng lai đã xóa
An Cute
Xem chi tiết
dinhhongson
20 tháng 8 2017 lúc 18:30

đã hỏi thì hỏi ít thôi. hỏi lắm thế

An Cute
20 tháng 8 2017 lúc 18:56

hỏi 1 lần luôn cho lẹ, k cần mn giải hết đâu, biết bài nào thì giải giúp th

응 우옌 민 후엔
22 tháng 9 2017 lúc 16:12

1 . Hỏi nhiều vậy rảnh đâu mà ngồi giải từng bài mà rảnh đâu mà ngồi đánh chữ để hỏi chứ ? Hỏi thì hỏi ít thôi hổng ai trả lời hết đâu !!!

2 . Toán 8 là khó đó hổng dễ đâu , ai mà ngồi tính loạn óc lên được !!!

3 . Lần sau hỏi 1 đến 4 bài là vừa . Mà mấy bài ấy lấy trong đề kiểm tra hay cô thầy cho vậy . Nếu cô thầy cho ý thì phải có lý thuyết !!!

4 . Biết bài nào thì làm bài ấy , bài nào hổng biết thì thôi !!!

MÌNH KHUYÊN VẬY THÔI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Linh nguyễn
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ADBK có

M là trung điểm chung của AB và DK

=>ADBK là hình bình hành

=>AK=DB

mà DB=AC(ABCD là hình chữ nhật)

nên AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

b: Xét ΔIAM có IE là phân giác

nên \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{IM}{IA}\)

mà IA=IK

nên \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{IM}{IK}\)

Xét ΔIMK có IF là phân giác

nên \(\dfrac{IM}{IK}=\dfrac{MF}{FK}\)

=>\(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{MF}{FK}\)

Xét ΔMAK có \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{MF}{FK}\)

nên EF//AK

Ta có: EF//AK

AK//BD(AKBD là hình bình hành)

Do đó: EF//BD

Linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 lúc 13:14

a.

Xét tứ giác ADBK có: hai đường chéo AB và DK cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường

\(\Rightarrow ADBK\) là hình bình hành

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow AB\perp BC\Rightarrow AB\) là đường cao tam giác ACK

Theo cmt, ADBK là hbh \(\Rightarrow BK=AD\)

Mà \(AD=BC\) (ABCD là hcn)

\(\Rightarrow BK=BC\Rightarrow AB\) là trung tuyến tam giác ACK

\(\Rightarrow AB\) vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên tam giác ACK cân tại A

b.

Do IE là phân giác, áp dụng định lý phân giác trong tam giác IAM:

\(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{IM}{IA}\) (1)

Do IF là phân giác, áp dụng định lý phân giác trong tam giác IMK:

\(\dfrac{FM}{FK}=\dfrac{IM}{IK}\) (2)

Mà I là trung điểm AK \(\Rightarrow IA=IK\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{FM}{FK}\Rightarrow EF||AK\) (định lý Talet đảo)

Theo c/m câu a do ADBK là hình bình hành \(\Rightarrow AK||BD\)

\(\Rightarrow EF||BD\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 lúc 13:14

loading...

nguyễn gia bảo
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 9:18

loading... a) Do M là trung điểm của AB (gt)

⇒ BM = AM = AB : 2

Do N là trung điểm của CD (gt)

⇒ CN = DN = CD : 2

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB = CD và AB // CD

⇒ BM = AB : 2 = CD : 2 = DN

Do AB // CD (cmt)

⇒ BM // DN

Tứ giác BMDN có:

BM // DN (cmt)

BM = DN (cmt)

⇒ BMDN là hình bình hành

b) Do BMDN là hình bình hành (cmt)

⇒ BN // DM

⇒ ∠AMD = ∠MBN (đồng vị) (1)

Do AB // CD (cmt)

⇒ ∠MBN = ∠BNC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMD = ∠BNC

c) Do ABCD là hình bình hành

I là trung điểm của AC (gt)

⇒ I là trung điểm của BD

Do BMDN là hình bình hành (cmt)

I là trung điểm của BD (cmt)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ M, I, N thẳng hàng

Khánh
Xem chi tiết
Khánh
27 tháng 9 2019 lúc 21:46

cần câu c thôi giúp vs

Ngọc Roy
Xem chi tiết
bocchi in the rock
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 6 2023 lúc 9:44

a/

OA=OB (gt); OC=OD (gt) => ACBD là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

b/

AD=CB (trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi 1)

c/

AB//BC (trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi 1)

=> AM//BN (1)

Ta có

AD=CB(cmt); MA=MD (gt); NB=NC (gt) => AM=BN (2)

Từ (1) và (2) => AMBN là hbh (tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Nối M với N giả sử MN cắt AB tại O'

=> O'A=O'B (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm của AB 

Mà O cũng là trung điểm của AB => O' trùng với O => M; O; N thẳng hàng