tính số nguyên tử có trong 13,68 gam Al2(SO4)3
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,6 mol (NH4)3PO4.
b/ Tính khối lượng Al2(SO4)3 có 6,4 gam S.
c/ Tính thể tích CO2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 20,52 gam Al2(SO4)3.
\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)
\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)
bài 1:Cho 42,75 (g) Al2(SO4)3.
a) Tính số mol phân tử Al2(SO4)3? số mol nguyên tử oxi?
b) Tính khối lượng Al2O3 để có số nguyên tử oxi gấp 2 lần số nguyen tử oxi có trong chất trên .
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
b, \(n_{O\left(Al_2O_3\right)}=3n_{Al_2O_3}=2n_{O\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)
Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch X chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam Al2(SO4)3 thu được 500 ml dung dịch Y và m gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y và tính m?
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Ta có: \(n_{NaOH\left(p/ứ\right)}=6n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+6n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=6\cdot\left(\dfrac{8}{400}+\dfrac{13,68}{342}\right)=0,36\left(mol\right)\)
Mà \(\Sigma n_{NaOH}=\dfrac{16,8}{40}=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,08\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,04\cdot3+0,02\cdot3=0,18\left(mol\right)\\n_{NaAlO_2}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,18}{0,5}=0,36\left(M\right)\\C_{M_{NaAlO_2}}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1 :
Biết 11,2 lít hh 2 khí XO và XO2 nặng 19,8 gam . Biết tỉ lệ VNO:VON2=2:3 . Tìm tên X ?
Câu 2 :
Tính số nguyên tử S có trong 68,4 gam Al2(SO4)3
Câu 2 :
nAl2(SO4)3 = 68.4/342 = 0.2 (mol)
nS = 0.2*3 = 0.6 (mol)
Số nguyên tử S :
0.6 * 6 * 10^23 = 3.6 * 10^23 ( nguyên tử)
Câu 1:
n(XO,XO2)=11,2/22,4=0,5(mol)
=> M(hh)= 19,8/0,5= 39,6(g/mol)
Ta có:
\(M_{hh}=39,6\\ \Leftrightarrow\dfrac{2.\left(M_X+16\right)+3.\left(M_X+32\right)}{2+3}=39,6\\ \Leftrightarrow M_X=14\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: X là Nitơ (N=14)
Chúc em học tốt!
Một hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4 trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp a,Tính % theo khối lượng mỗi muối trong trong hỗn hợp b,cho 82,8 g hỗn hợp X tác dụng 400ml đúng dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam .Tính m
Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam Al2(SO4)3, sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 500 ml dung dịch X và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch X là
A. [Na2SO4 ] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
B. [NaOH] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,36M
C. [NaOH] = 0,6M]; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
D. [Na2SO4 ] = 0,36M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
Đáp án D
• 0,42 mol NaOH + 0,02 mol Fe2(SO4)3; 0,04 mol Al2(SO4)3 → 500ml X + ↓
nAl(OH)3 = 0,08 - 0,06 = 0,02 mol
Vậy sau phản ứng 500ml dung dịch X gồm 0,06 mol Na[Al(OH)4]; 0,18 mol Na2SO4
→ CM các chất trong X là CMNa2SO4 = 0,06 : 0,5 = 0,12 M;
CMNa[Al(OH)4] = 0,18 : 0,5 = 0,36 M
1 hh gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử O2 chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hh
Gọi số nguyên tử của \(Al_2(SO_4)_3\) và \(K_2SO_4\) lần lượt là x và y.
Số nguyên tử của \(Al_2(SO_4)_3\) là \(2+3+4\cdot3=17x\)
Số nguyên tử của \(K_2SO_4\) là \(2+1+4=7y\)
Mà số nguyên tử \(O_2\) trong hỗn hợp là \(4\cdot3x+4y=12x+4y\)
Theo bài: \(n_{O_2}=\dfrac{20}{31}n_{hh}\)
\(\Rightarrow12x+4y=\dfrac{20}{31}\left(17x+7y\right)\)
\(\Rightarrow y=2x\)
Có \(\%m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342x}{342x+174y}\cdot100\%=\dfrac{342x}{342x+174\cdot2x}\cdot100\%=49,56\%\)
\(\%m_{K_2SO_4}=100\%-49,56\%=50,44\%\)
\(\%m_{\dfrac{O}{Nhôm.sunfat}}=\dfrac{4.16.3}{342}.100\approx56,14\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Kali.sunfat}}=\dfrac{4.16}{174}.100\approx36,78\%\\ Gọi:a=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3};b=n_{K_2SO_4}\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow Vì:m_{\dfrac{O}{hh}}=\dfrac{20}{31}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a.12+b.4}{17a+7b}.100\%=\dfrac{20}{31}\\ \Leftrightarrow32a=16b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow b=2a\\ \%m_{\dfrac{K_2SO_4}{hh}}=\dfrac{174.2a}{174.2a+342.a}.100\%\approx50,435\%\\ \Rightarrow\%m_{\dfrac{Al_2\left(SO_4\right)_3}{hh}}\approx49,565\%\)
tính số phân tử có trong 34.2 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3 ở đktc , bao nhiêu lít oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong lượng nôm sunfat trên
nAl2(SO4)3 = 34,2/342 = 0,1 mol
=> Số phân tử : 0,1.6,022.10^23 = 6,022.10^22 ( phân tử )
Số phân tử bằng nhau khi số mol bằng nhau => nO2 = 0,1 mol
=> VO2 = 0,1.22,4= 2,24 (l)
Vậy 2,24 lít khí O2 sẽ có số phân tử bằng số phân tử trong lượng chất đã cho.
Tính số mol, số phân tử của các chất sau: a) 16 gam SO3 b) 8 gam NaOH c) 16 gam Fe2(SO4)3 d) 34,2 gam Al2(SO4)3
Số mol | Số phân tử |
\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\) | \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\) | \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\) | \(0,04.6.10^{23}=2,4.10^{22}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\) | \(0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\left(p.tử\right)\) |
a) \(n_{SO3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,2.6.10^{-23}=1,2.10^{-23}\) (phân tử)
b) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,2.6.10^{-23}=1,2.10^{-23}\) (phân tử)
c) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,04.6.10^{-23}=0,24.10^{-23}\) (phân tử)
d) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,1.6.10^{-23}=0,6.10^{-23}\) (phân tử)
Chúc bạn học tốt