những tình huống nào thể hiện sự tự tin
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ? Những tình huống nào em có thể tự giải quyết? Vì sao?
- Em hãy kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.
Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.
Tình huống 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.
Tình huống 2:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.
Tình huống 3:
Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.
- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:
+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.
+) Khi bị thương
Chia sẻ những câu chuyện, tình huống mà em đã thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu đề ra.
Phương pháp giải:
+ Chia sẻ câu chuyện, tình huống mà em đã thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó:
- Câu chuyện xảy ra trong thời gian nào? Bối cảnh ra sao?
- Tình huống đó có những khó khăn gì?
- Em thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó của mình như thế nào trước tình huống đó?
- Sau khi trải qua tình huống, câu chuyện đó em có cảm xúc, suy nghĩ gì?
Câu chuyện về sự tự chủ: Mình từng nhặt được 200 000 đồng từ bạn cùng phòng, nhưng cuối cùng lại tra nó.
Câu chuyện về lòng tự trọng: Nhiều người khen mình đẹp, hỏi mình mua phấn bán hương nhưng mình vẫn không làm điều đó.
Câu chuyện về ý chí vượt khó: Năm lớp 10 học kì I mình được HSTT, kì II mình được HSG. Nên cả năm mình được HSG. Mình đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều để đạt được kết quả đó.
Cảm xúc khi trải qua những tình huống đó là rất vui và hâm mộ, khâm phục chính bản thân và trân trọng những gì bản thân đã cố gắng.
Thực hiện những cách phù hợp thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống ở những tình huống sau:
Tình huống 1: Nếu là S, em sẽ bỏ ngoài tai những lời nói của các bạn và sẽ tiếp tục chơi với N. Bên cạnh đó, em cũng sẽ khuyên các bạn là N là người rất tốt và rất biết lắng nghe mọi người.
Tình huống 2: Nếu là P, em sẽ khuyên các bạn là nên hạn chế chơi điện tử lại để tập trung nhiều hơn vào việc học
- Đóng vai thể hiện sự tự chủ trong các tình huống sau:
- Chia sẻ tình huống em đã thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống hằng ngày.
Tham khảo
- Nếu em là Vân em sẽ chủ động kết bạn, làm quen với bạn mới.
- Nếu em là Trí em sẽ không nghe theo lời bạn, vì hành động sang lớp khác để tìm bạn trút giận là sai.
- Một số tình huống em tự chủ trong các mối quan hệ:
+ Bạn rủ rê đi chơi game nhưng em không đi
+ Em chủ động đứng lên nhận nhiệm vụ quan trọng của nhóm và hoàn thành rất tốt.
Đóng vai thể hiện sự tự chủ của em trong các mối quan hệ trên mạng xã hội khi gặp những tình huống sau:
Tham khảo
Học sinh tự đóng vai theo cách giải quyết tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ hỏi kĩ thông tin về nhóm kín đó (có bao nhiêu thành viên, mục đích chính của nhóm kín là gì, trong nhóm chia sẻ nội dung gì,...) rồi mới quyết định có tham gia hay không.
Tình huống 2: Em sẽ từ chối tham gia chia sẻ và bình luận bài viết đó vì làm như vậy là vi phạm quyền riêng tư và gây tổn thương đến danh dự, hình ảnh của bạn A. Đó là một hành động không tốt và có thể gây thêm tổn thương đến bạn A. Thay vào đó, em sẽ đề nghị nhóm bạn nên gỡ bài viết.
Tình huống 3: em sẽ trực tiếp nhắn tin hoặc liên lạc với người bạn của mình để hỏi họ về nội dung bài đăng và yêu cầu gỡ bài đăng đó. Họ có thể đang có hiểu lầm về em hoặc đã nói sai về em.
Đóng vai các nhân vật trong những tình huống sau để thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.
Tham khảo
Tình huống 1: Em sẽ lên tiếng phản ánh lại hành động tiêu cực đó.
Tình huống 2: Em sẽ không đồng ý kết bạn và chặn số người lạ.
Tình huống 3: Em sẽ lên tiếng đính chính lại sự thật, bảo vệ quyền lợi của bản thân.
- Chỉ ra những biểu hiện của sự tôn trọng ý kiến các thành viên trong gia đình ở tình huống sau:
- Chia sẻ những tình huống em đã thể hiện sự tôn trọng ý kiến các thành viên trong gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
Trong tình huống trên các thành viên luôn tôn trọng ý kiến của nhau. Chọn phương án hài lòng tất cả các thành viên.
- Em đã tôn trong ý kiến của bố mẹ em khi bố mẹ có yêu cầu em học ielts.
Đề cương GDCD
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng ?
A.Chết vinh còn hơn sống nhục
B.Đói cho sạch rách cho thơm
C.Cây ngay không sợ chết đứng
D.Tất cả đều đúng
ll Tự luận
1 Thế nào là tự tin ? tự tin có ý nghĩa gì ? cho VD
2 Tình huống: Bạn học ở gần nhà bạn A là bạn B. Bạn B bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là bạn A thì em sẽ giúp bạn B những việc gì ? Vì sao ?
giúp mình zới. sắp thi rùi.
Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. ... Còn người thiếu tự tin luôn cảm thấy lo sợ, chưa làm đã lo thất bại.
VD: một mik tui chấp hết .
hihihihi
Tình huống nào sau đây không thể hiện sự lịch sự, tế nhị
A.Lan gặp cụ bà bị bệnh nặng tai, Lan phải đứng trước mặt và chào thật to cụ mới nghe thấy
B.T thấy bạn nữ ngồi cạnh bị rách áo, T đã bỏ áo khoác của mình vào ngăn bàn bạn nữ để bạn ấy có thể lấy mặc
C.Bạn học cùng lớp bị điểm kém, Trang đã giật bài của bạn đó đi bêu cả lớp
D.Thấy thầy cô giáo,N khoanh tay chào hỏi