So sánh tình hình các nước tư bản Châu Âu với Mĩ trong những năm 1918-1939
Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là
A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Trong giai đoạn 1918-1923, trong khi nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh trở thành trung tâm kinh tế- tài chính hàng đầu thế giới thì các nước tư bản châu Âu lại đang lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
Đáp án cần chọn là: A
Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929.
Tham khảo :
Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929:
- Trong những năm 1918 - 1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.
- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).
- Hàng loạt các Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu => Đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập.
- Các nước tư bản củng cố nền thống trị và khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.
Tham khảo:
Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.
Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).
Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị => Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.
Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 -1929?
Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.
- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).
- Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị ⇒ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.
Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 -1929.
- Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.
- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).
- Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị ⇒ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.
hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu âu trong những năm 1918-1929
Trong những năm 1918-1939, các nước châu Âu, Mĩ và Nhật Bản chịu tác động bởi những yếu tố cơ bản nào? lấy ví dụ cụ thể
Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là
A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh.
B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô.
D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Châu Âu, Châu Á, nước Mĩ trong những năm 1918 – 1939 chịu tác động của những yếu tố nào
Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.
Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.
Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.
Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.
Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.
Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.
Điểm khác biệt CƠ BẢN của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản Châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là gì
A Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoàng kinh tế trầm trọng
C Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Các nước đế quốc đã khôi phục kinh tế như thế nào để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng?
Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 -1929?
a.Hình như là chuyển qua chế độ phát xít hay gì á bạn mình học lâu rồi k nhớ
b. Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.
- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).
- Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị ⇒ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.
Trong những năm 1918-1929 các nước châu Âu bị khủng hoảng kinh tế, mức sản xuất đẩy lùi hàng chục năm . Một số nước tư bản châu Âu như Anh,Pháp,Mĩ...tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cải cách xã hội còn một số nước khác như Đức,I-ta-li-a thì lại đi xâm chiếm các nước khác