Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Khả Hân 8a1
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 7:46

\(n_{H_2}=\dfrac{8.4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O

                    0,125      0,25

Ta thấy : 0,375 > 0,125 => H2 dư , O2 đủ

\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 7:47

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 3 2022 lúc 7:47

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,375 >0,125                    ( mol )

          0,125             0,25    ( mol )

\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5g\)

 

 

 

Bình luận (1)
kem dâu vị bạc hà >
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 20:35

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{2}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 8:32

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng tạo nước:

2H2 + O2 → 2H2O.

So sánh tỉ lệ Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 . Như vậy lượng H2 dư nên tính khối lượng nước sinh ra theo oxi.

Theo phương trình trên ta có:

nH2O = 2. 0,125 = 0,25 mol.

mH2O = 0,25 .18 = 4,5g.

Bình luận (0)
Tí NỊ
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 14:54

1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 14:57

2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)

=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:33

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

Bình luận (1)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:50

a) 2H2 +O2 -->2H2O

b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nO2=3,2/16=0,2(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)

nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)

=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)

c)

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

C2: mH2=0,25.2=0,5(g)

mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5(g)

d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:57

mik sửa lại:

nO2=3,2/32=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2

theo PTHH :

nH2=2nO2=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)

=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)

c) C1:

theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

C2: mH2=0,2.2=0,4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)

d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Hà My
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 14:36

Trích mẫu thử

Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2

- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2

- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 5 2021 lúc 15:23

1)

n Na = 16,1/23 = 0,7(mol)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
n H2 = 1/2 n Na = 0,35(mol)
V H2 = 0,35.22,4 = 7,84(lít)

20)

Cho quỳ tím vào mẫu thử : 

- hóa đỏ là HCl

- hóa xanh là NaOH

- không hiện tượng là K2SO4

Bình luận (0)
😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 15:23

1) 2Na + 2H2O →2NaOH +H2

nNa= 16,1:23=0,7 mol 

=> nH2 =nNa: 2=0,7:2=0,35 mol

VH2=0,35.22,4=7,84 lít

2) dùng quỳ tím 

Hóa đỏ HCl

Hóa xanh NaOH

ko hiện tượng K2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Sadboy Lỏ
14 tháng 3 2023 lúc 20:47

Người ta dùng khí hidro hoặc khí cacbn oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều chế 35g sắt, thể tích khí hidro và thể tích hí cacbon oxit. (các khí đo ở đktc) 

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 15:49

a)

- Đốt một ít giấy trong từng bình

+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn

+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.

+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.

+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.

b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.

- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:

+ KOH làm quỳ chuyển xanh.

\(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.

+ còn lại là MgCl.

c. không có bột \(SO_3\).

d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:

- Hòa tan vào nước:

+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Chất rắn nào không tan là MgO.

- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):

+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).

+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)

T.Lam

Bình luận (0)