Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AN TRAN DOAN
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
4 tháng 11 2016 lúc 19:28

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Bùi Việt An
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 22:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m) ..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm) ..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm) ..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm) b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là ..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm) c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

bui xuan dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
1 tháng 3 2022 lúc 11:35

Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là

     A. 200g                       B. 300g                  C. 400g                            D. 500g 

Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn

A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách.     

B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.

C. bằng trọng lượng của quyển sách.         

D. bằng 0.

Câu 8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N).

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.           

B. Cành cây đung đưa trước gió.

C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                        

D. Em bé đang đi xe đạp.

Minh Hồng
1 tháng 3 2022 lúc 11:40

Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là

     A. 200g                       B. 300g                  C. 400g                            D. 500g 

Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn

A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách.     

B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.

C. bằng trọng lượng của quyển sách.         

D. bằng 0.

Câu 8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N).

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.           

B. Cành cây đung đưa trước gió.

C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                        

D. Em bé đang đi xe đạp.

Minh Đăng
Xem chi tiết
Tan Nguyenngoc
2 tháng 11 2016 lúc 20:56

ΔL=L-L0=25-21=4cm=0.04m

tìm P=Fk=m.g=0,2.10=2
đồng thời Fk=Fđh=2N

ta có Fđh=k.ΔL
2 =k.0.04
=>k=50
b/ta có ΔL=27-21=6cm=0.06m
Fdh=k.ΔL=50.0.06=3N
=>P=Fdh=3N
=>3=10.m
m=0.3 Kg
vậy khối lượng vật treo thêm = 0.3-.02=0.1 KG

 

Lê Quốc Tú
Xem chi tiết
Lê Anh  Quân
3 tháng 5 2023 lúc 19:38

Ta có thể sử dụng công thức tính độ dãn của lò xo:

F = kx

Trong đó:

F là lực tác dụng lên lò xo (đơn vị là N - Newton) x là độ dãn của lò xo (đơn vị là m - mét) k là hằng số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m)

Ta cần tìm chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 200g. Để làm được điều này, ta cần tìm hằng số đàn hồi của lò xo trước.

Theo đề bài, khi treo vật nặng 100kg, lò xo dài ra 15cm. Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo như sau:

F = mg = 100 x 9.8 = 980 N
x = 15/100 = 0.15 m

k = F/x = 980/0.15 = 6533.33 N/m

Vậy hằng số đàn hồi của lò xo là 6533.33 N/m.

Khi treo vật nặng 200g, ta có:

m = 0.2 kg
g = 9.8 m/s^2

Để tính độ dãn của lò xo, ta cần tính lực tác dụng lên lò xo. Ta có:

F = mg = 0.2 x 9.8 = 1.96 N

Áp dụng công thức F = kx, ta có:

x = F/k = 1.96/6533.33 = 0.0003 m = 0.3 mm

Vậy khi treo vật nặng 200g, chiều dài của lò xo tăng thêm 0.3 mm.

Lê Quốc Tú
3 tháng 5 2023 lúc 20:22

ko hiểu

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:24

Vì cứ treo thêm 1 kg vật nặng thì lò xo dài thêm 3 cm nên treo thêm \(x\)kg vật nặng thì lò xo dài thêm \(3x\) cm.

Chiều dài của lò xo sau khi treo vật nặng là:

\(y = 3x + 20\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 20\) ta được điểm \(M\left( {0;20} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 20}}{3}\) ta được điểm \(N\left( {\dfrac{{ - 20}}{3};0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(M;N\).

江澄 - 蓝涣 ( ̄、 ̄)
Xem chi tiết
NGUYỄN HỒNG NHÂN
Xem chi tiết