Phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua được vẽ như thế nào ?
Phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua được biểu diễn như thế nào
Giúp mình với sắp kiểm tra rồi
Phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua được kẻ gạch gạch
Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng:
A. Nét đứt
B. Nét gạch chấm mảnh
C. Đường gạch gạch
D. Cả 3 đáp án trên
1.Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng.
2.Nêu vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật, hướng chiếu của các hình chiếu.
3.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được vẽ bằng nét gì? Ren nhìn thấy có đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
4.Thế nào là hình hộp chữ nhật. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật.
GIÚP MÌNH VỚI ĐANG CẦN GẤP, CẢM ƠN !
1.Bản vẽ các khối đa diện: Đọc được hình dạng, thông số hình chiếu của các khối đa diện.
- Bản vẽ các khối xoay tròn: Đọc được hình dạng, thông số của hình chiêu các khối xoay tròn.
- Bản vẽ kĩ thuật: Trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc và thường vẽ theo tỉ lệ.
- Bản vẽ chi tiết: Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy thể hiện chính xác hình dạng, kích thước các chi tiết để chế tạo.
- Bản vẽ lắp: Dùng để lắp ráp các chi tiết. Các kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau.
- Bản vẽ nhà: Dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà thể hiện chính xác hình dáng, kích thước các chi tiết của một ngôi nhà.
2.Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
3.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng đường gạch gạch.
Ren ngoài (ren trục)
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
Ren bị che khuất
- Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
Câu 11: Trên hình chiếu bằng của hình chóp đều thể hiện kích thước nào của hình chóp?
Câu 13: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng : đường gạch gạch
Câu 14: Cho các câu sau:
1. kích thước 2. yêu cầu kĩ thuật 3. hình biểu diễn 4. khung tên 5. tổng hợp
Trình tự đúng đọc bản vẽ chi tiết là:
Câu 15: Mặt phẳng chiếu bằng là mặt phẳng nào?
Câu 16: Học vẽ kĩ thuật để làm gì?
Câu 17: Hình cắt được dùng để biểu diễn:
Câu 18: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:
Câu 19: Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật có hình dạng:
Câu 20: Khái niệm bản vẽ kĩ thuật:
Câu 21: Các phép chiếu:
Phép chiếu | Đặc điểm các tia chiếu |
Xuyên tâm |
|
Song song |
|
Vuông góc |
|
Câu 22: Các hình chiếu vuông góc:
a) Kế tên Các mặt phẳng chiếu:
b) Kể tên Các hình chiếu:
Câu 23: Vị trí các hình chiếu
Câu 24: Hình hộp chữ nhật: được bao bởi…………………..
Câu 25: Hình lăng trụ đều: được bao bởi ………………………….
Câu 5: Hình cắt là hình:
A. Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt. C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ . D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh
Câu 5: Hình cắt là hình:
A. Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt. C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
B. Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ . D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.
Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.
Câu 7: Một chiếc máy hay sản phẩm:
A. Chỉ có một chi tiết C. Chỉ có hai chi tiết
B. B.Có nhiều chi tiết D. Một hay nhiều chi tiết tùy vào mỗi sản phẩm.
Câu 8: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
Câu 9: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C.Bảng kê D.Khung tên
Câu 10: Nội dung của bản vẽ lắp là:
A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
B. Kích thước, hình biều diễn, khung tên, tổng hợp.
C. Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp.
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.
Câu 11: Phần tử nào không phải là chi tiết máy là:
A. Bu lông. B. Lò xo. C. Đai ốc. D. Mảnh vỡ máy.
Câu 12: Mối ghép bu lông dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm.
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn.
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Câu 13: Mối ghép động là mối ghép
A. các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
B. các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.
C. các chi tiết được ghép không thể tháo rời ra được.
D. các chi tiết được ghép có bề dày không lớn.
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 7:D
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: A
Câu 12; B
Câu 13: A
Câu 5: Hình cắt là hình:
A. Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt. C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
B. Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ . D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.
Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.
Câu 7: Một chiếc máy hay sản phẩm:
A. Chỉ có một chi tiết C. Chỉ có hai chi tiết
B. B.Có nhiều chi tiết D. Một hay nhiều chi tiết tùy vào mỗi sản phẩm.
Câu 8: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
Câu 9: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C.Bảng kê D.Khung tên
Câu 10: Nội dung của bản vẽ lắp là:
A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
B. Kích thước, hình biều diễn, khung tên, tổng hợp.
C. Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp.
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.
Câu 11: Phần tử nào không phải là chi tiết máy là:
A. Bu lông. B. Lò xo. C. Đai ốc. D. Mảnh vỡ máy.
Câu 12: Mối ghép bu lông dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm.
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn.
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Câu 13: Mối ghép động là mối ghép
A. các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
B. các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.
C. các chi tiết được ghép không thể tháo rời ra được.
D. các chi tiết được ghép có bề dày không lớn.
Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường cong (P) có phương trình y = 1 4 x 2 . Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi cho phần qua quanh trục Ox
A. V = 64 π 5
B. V = 128 π 3
C. V = 128 π 5
D. V = 256 π 5
Thể tích vật thể khi quay hình vuông OABC quanh trục Ox là
Thể tích vật thể khi quay phần gạch sọc quanh Ox là
Vậy thể tích vật thể tròn xoay cần tính bằng
Chọn D.
Cắt một khối nón tròn xoay có thể tích V thành hai phần bằng một mặt phẳng (P) song song với đáy (như hình vẽ). Tính thể tích khối nón cụt tạo thành, biết mặt phẳng (P) đi qua trung điểm của đường cao SO.
A. 7 8 V
B. 3 8 V
C. 5 8 V
D. 6 8 V
Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường tròn x 2 + y 2 = 16 (nằm trong mặt phẳng Oxy), cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox ta được thiết diện là hình vuông. Thể tích của vật thể là
A. ∫ − 1 4 4 16 − x 2 d x
B. ∫ − 4 4 4 π x 2 d x
C. ∫ − 4 4 4 x 2 d x
D. ∫ − 4 4 4 π 16 − x 2 d x