Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Anh Nguyên
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 8 2019 lúc 0:06

Bài 2:
\(199-2x-x^2=200-(x^2+2x+1)=200-(x+1)^2\leq 200, \forall x\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow 4y^2=2+\sqrt{199-2x-x^2}\leq 2+\sqrt{200}\)

\(\Leftrightarrow y^2\leq \frac{2+\sqrt{200}}{4}< 9\)

\(\Rightarrow -3< y< 3\). Mà $y$ nguyên nên $y\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}$

Thay từng giá trị của $y$ vào PT ban đầu ta tìm được các cặp $(x,y)$ sau:

$(x,y)=(1,\pm 2); (-3,\pm 2); (13,\pm 1); (-15,\pm 1)$

Akai Haruma
24 tháng 8 2019 lúc 23:36

Bài 1:

a) ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-3}{2}\)

PT \(\Leftrightarrow x^2+4x+5-2\sqrt{2x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+(2x+3)-2\sqrt{2x+3}+1=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)^2+(\sqrt{2x+3}-1)^2=0\)

Vì $(x+1)^2\geq 0; (\sqrt{2x+3}-1)^2\geq 0$ với mọi $x\geq \frac{-3}{2}$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì $(x+1)^2=(\sqrt{2x+3}-1)^2=0$

$\Leftrightarrow x=-1$

Vậy $x=-1$

b) ĐKXĐ: \(x^2-4x-8\geq 0\)

PT \(\Leftrightarrow 2(x^2-4x-8)-3\sqrt{x^2-4x-8}=2\)

Đặt \(\sqrt{x^2-4x-8}=a(a\geq 0)\) thì PT trở thành:

\(2a^2-3a=2\)

\(\Leftrightarrow 2a^2-3a-2=0\Leftrightarrow (a-2)(2a+1)=0\)

\(\Rightarrow a=2\) (do $a\geq 0$)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-8=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=6\\ x=-2\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Akai Haruma
24 tháng 8 2019 lúc 23:42

Bài 2:
\(199-2x-x^2=200-(x^2+2x+1)=200-(x+1)^2\leq 200, \forall x\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow 4y^2=2+\sqrt{199-2x-x^2}\leq 2+\sqrt{200}\)

\(\Leftrightarrow y^2\leq \frac{2+\sqrt{200}}{4}< 9\)

\(\Rightarrow -3< y< 3\). Mà $y$ nguyên nên $y\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}$

Thay từng giá trị của $y$ vào PT ban đầu ta tìm được các cặp $(x,y)$ sau:

$(x,y)=(1,\pm 2); (-3,\pm 2); (13,\pm 1); (-15,\pm 1)$

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 9 2021 lúc 22:07

\(1.\sqrt{16-8x+x^2}=4-x\)

\(\sqrt{\left(4-x\right)^2}=4-x\)

\(4-x-4+x=0\)

= 0 phương trình vô nghiệm.

\(2.\sqrt{4x^2-12x+9}=2x-3\)

\(\)\(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=2x-3\)

\(2x-3-2x+3=0\)

= 0 phương trình vô nghiệm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 22:07

a: Ta có: \(\sqrt{16-8x+x^2}=4-x\)

\(\Leftrightarrow\left|4-x\right|=4-x\)

hay \(x\le4\)

b: Ta có: \(\sqrt{4x^2-12x+9}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=2x-3\)

hay \(x\ge\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 9 2021 lúc 22:11

a/ \(\sqrt{16-8x+x^2}=4-x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\\sqrt{\left(4-x\right)^2}=4-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\\left|4-x\right|=4-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le4\\\left[{}\begin{matrix}4-x=4-x\left(loại\right)\\4-x=x-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy...

b/ \(\sqrt{4x^2-12x+9}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=2x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\\left[{}\begin{matrix}2x-3=2x-3\left(loại\right)\\2x-3=3-2x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy...

 

Teendau
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

High Dainel
Xem chi tiết
Nhã Doanh
22 tháng 7 2018 lúc 16:29

\(b.\sqrt[3]{x-17}+\sqrt{x+8}=5\) \(\left(ĐK:x\ge-8\right)\)

Đặt: \(a=\sqrt[3]{x-17},b=\sqrt{x+8}\)

\(\Rightarrow x-17=a^3,x+8=b^2\)

Khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a^3-b^2=x-17-x-8=-25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\a^3-b^2=-25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\\left(5-b\right)^3-b^2=-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\b^3-14b^2+75b-150=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\b^3-5b^2-9b^2+45b+30b-150=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\b^2\left(b-5\right)-9b\left(b-5\right)+30\left(b-5\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\\left(b-5\right)\left(b^2-9b+30\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\\left[{}\begin{matrix}b=5\\b^2-9b+30=\left(b-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}=0\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=5\end{matrix}\right.\)

Thế vào ta được:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x-17}=0\\\sqrt{x+8}=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-17=0\\x+8=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=17\left(n\right)\)

Huong San
22 tháng 7 2018 lúc 15:21

Câu (a)

Huhu hack não quá đuy :v không biết làm đúng or sai nữa :v dù sao cũng là 20p của mừn đóCăn bậc hai. Căn bậc ba

Vân Bùi
Xem chi tiết
vũ tiền châu
14 tháng 7 2018 lúc 16:43

b) Ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)

<=>  \(\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}-3\right|=1\Leftrightarrow\left|3-\sqrt{x-1}\right|+\left|\sqrt{x-1}-2\right|=1\)

Mà \(\left|3-\sqrt{x-1}\right|+\left|\sqrt{x-1}-2\right|\ge\left|3-\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}-2\right|=1\)

...

vũ tiền châu
14 tháng 7 2018 lúc 16:44

a) Đặt \(\sqrt{x^2-4x-5}=a\left(a\ge0\right)\)

Ta có pt \(\Leftrightarrow2a^2-3a-2=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(2a+1\right)=0\)

...

Vân Bùi
14 tháng 7 2018 lúc 20:24

mình không hiểu gì hết bạn ơi

Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 12:48

c.

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-5\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}\)

- Với \(x\ge6\) , do \(x-3>0\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}=\sqrt{x-6}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-5}>\sqrt{x-6}\\\sqrt{x+5}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}>\sqrt{x-6}\) pt vô nghiệm

- Với \(x\le-5\) pt tương đương:

\(\sqrt{\left(3-x\right)\left(5-x\right)}+\sqrt{\left(3-x\right)\left(-x-5\right)}=\sqrt{\left(3-x\right)\left(6-x\right)}\)

Do \(3-x>0\) pt trở thành:

\(\sqrt{5-x}+\sqrt{-x-5}=\sqrt{6-x}\)

\(\Leftrightarrow-2x+2\sqrt{x^2-25}=6-x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-25}=x+6\) (\(x\ge-6\))

\(\Leftrightarrow4\left(x^2-25\right)=x^2+12x+36\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-136=0\Rightarrow x=\dfrac{6-2\sqrt{111}}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 12:49

a.

Kiểm tra lại đề, pt này không giải được

b.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\sqrt{x\left(x+1\right)}-\sqrt{x}+1-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}-1\right)-\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

phan tuấn anh
Xem chi tiết