vì sao men tiêu hoá ở dạ dày tiêu hoá được protein có trong nước thức ăn mà thành dạ dày không bị tiêu hoá
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
Nội dung nào sau đây sai?
(1). Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hoá.
(2). Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hoá học thức ăn
(3). Quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non
(4). Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
A. 1,4
B. 1,3
C. 2,4
D. 1,2,3
Đáp án B
Phát biểu sai là 1,3
(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.
(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ
Tại sao nói quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày chủ yếu là tiêu hoá Vật Lý?
* Biến đổi lí học
- Tiết dịch vị (khi thức ăn chạm lưỡi hoặc niêm mạc của dạ dày)
- Hoạt động co bóp của lớp cơ thành dạ dày
=> thức ăn được đảo trộn trở nên mềm, nhuyễn, thấm đẫm dịch vị
* Biến đổi hóa học:
- Thành phần của dịch vị:
+ Nước : 95% (làm loãng thức ăn)
+ Enzim pepsin : 5%
+ Axit clohidric( HCl): 5%
+ Chất nhày: 5 %
- Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 đến 6 tiếng. Sau đó sẽ được đẩy xuống ruột non nhờ sự co bóp của lớp cơ thành dạ dày
=> Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày chủ yếu là tiêu hóa lí học
vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị tiêu hóa nhưng protein của niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị phân hủy
Tham khảo
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tham khảo:
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
TK:
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá? Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng? Quá trình tiêu hoá ở dạ dày?
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá
- Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng
- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
Quá trình tiêu hoá ở dạ dày
- Biến đổi hoá học ở dạ dày: Hoạt động của enzyme pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
- Biến đổi lí học ở dạ dày: Dưới sự co bóp và tiết dịch vị thức ăn được hòa loãng, đảo trộn, thấm đều dịch vị.Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày ?
A. Tá tràng
B. Thực quản
C. Hậu môn
D. Kết tràng
Đáp án A
Tá tràng tiếp nhận thức ăn từ dạ dày
Ở động vật ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn, sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
Đáp án C
- Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày 4 ngăn như trâu, bò:
+ Dạ cỏ: Lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
+ Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.
+ Dạ lá sách: Giúp hấp thụ lại nước.
+ Dạ múi khế: Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống.
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra như thế nào?
A. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
B. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
C. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
Đáp án là B
Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra như thế nào?