cho M ( x0; y0 ). Hãy tìm đ/kiện của x0 , y0 để
a) M nằm ở góc phần tư thứ nhất?
b) " hai?
c) " ba?
d) " tư?
e) M nằm trên trục tung.
g) " hoành.
m) M nằm tại gốc tọa độ
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ), x 0 ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.
Đáp án: D
Gọi ∆ là tiếp tuyến tại điểm M( x 0 ; y 0 ), x 0 < 0 thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x + 1 sao cho khoảng cách từ I(-1;1) đến ∆ đạt giá trị lớn nhất, khi đó x0, y0 bằng
A. -2.
B. 2.
C. -1.
D. 0.
Chọn D.
Gọi
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là:
Dấu “=” xảy ra khi
=> M(-2;0)
Suy ra
Cho hàm số C : y = 1 4 x 4 - 2 x 2 . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ x 0 > 0 biết y ' ' x 0 = - 1 là
A. y = -3x - 2
B. y = -3x + 1
C. y = - 3 x + 5 4
D. y = - 3 x + 1 4
Cho hàm số y = 2(m−1)x – m 2 – 3 (d). Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ x 0 thỏa mãn x 0 < 2.
A. m < -1
B. m > 2
C. m > 1
D. m < 1
Cho hệ phương trình 2 x + m y = 1 m x + 2 y = 1 . Gọi M ( x 0 ; y 0 ) trong đó ( x 0 ; y 0 ) là nghiệm duy nhất của hệ. Phương trình đường thẳng cố định mà M chạy trên đường thẳng đó là:
A. (d): y = 2x – 1
B. (d): y = x – 1
C. (d): x = y
D. (d): y = x + 1
2 x + m y = 1 m x + 2 y = 1 ⇔ y = 1 − m x 2 2 x + m 1 − m x 2 = 1 ⇔ y = 1 − m x 2 4 − m 2 x = 2 − m ⇔ y = 1 − m x 2 2 − m 2 + m x = 2 − m
Nếu m = 2 ⇒ 0x = 0 hệ phương trình có vô số nghiệm
Nếu m = − 2 ⇒ 0x = 4 hệ phương trình vô nghiệm
Nếu m ≠ ± 2 ⇒ ( 2 + m ) x = 1 x = 1 2 + m ⇒ y = 1 2 + m ⇒ M 1 2 + m ; 1 2 + m
Nhận thấy: M có tọa độ thỏa mãn tung độ = hoành độ
M nằm trên đường thẳng (d): x = y
Đáp án:C
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
(I): Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h) (h>0) thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0
(II): Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì tồn tại các khoảng (x0–h;x0), (x0;x0+h) (h>0) sao cho f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h)
A. Cả (I) và (II) cùng sai
B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) sai
C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng
D. Cả (I) và (II) cùng đúng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(1;1;1);N(1;0;-2),P(0;1;-1). Gọi G ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) là trực tâm tam giác MNP. Tính x 0 + z 0
A. 0
B. - 13 7
C. 5 2
D. -5
M(1;1;1);N(1;0;-2),P(0;1;-1) ⇒ N P ⇀ = - 1 ; 1 ; 1 ; M P ⇀ = - 1 ; 0 ; - 2
⇒ N P ⇀ ; M P ⇀ = - 2 ; - 3 ; 1
Phương trình mặt phẳng (MNP) là
G là trực tâm tam giác MNP
⇔
⇔
⇔
Chọn đáp án B.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 điểm M(1;1;1), N(1;0; - 2), P(0;1; - 1). Gọi G(x0;y0;z0) là trực tâm tam giác MNP. Tính x0 + z0
A. - 5
B. 5/2
C. - 13/7
D. 0
Đáp án C
Phương pháp: G là trực tâm tam giác MNP
Cách giải: G(x0;y0;z0) là trực tâm tam giác MNP
Mặt phẳng (MNP) có một VTPT
Phương trình (MNP): 2x+3y-z-4=0
Từ (1),(2),(3), suy ra
Cho hai đường thẳng (d1): y=mx+m và (d2): \(y=\frac{-1}{m}x+\frac{1}{m}\). Gọi I(x0;y0) là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tính \(T=x0^2+y0^2\)
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(mx_0+m=\dfrac{-1}{m}x_0+\dfrac{1}{m}\) (ĐK: \(m\ne0\))
\(m^2x_0+m^2=-x_0+1\)
\(x_0\left(m^2+1\right)=1-m^2\)
\(x_0=\dfrac{1-m^2}{m^2+1}\) (1)
Mà theo (d1): \(y_0=mx_0+m\)
Suy ra: \(y_0=m.\dfrac{1-m^2}{m^2+1}+m\)
\(y_0=\dfrac{m-m^3+m^3+m}{m^2+1}\)
\(y_0=\dfrac{2m}{m^2+1}\) (2)
Thế (1) và (2) vào T ta được:
\(T=\left(\dfrac{1-m^2}{m^2+1}\right)^2+\left(\dfrac{2m}{m^2+1}\right)^2\)
\(T=\dfrac{m^4-2m^2+1+4m^2}{m^4+2m^2+1}\)
\(T=1\)
Cho hàm số y = x - 1 2 x + 1 có đồ thị là (C). Gọi điểm M(x0; y0) với x0 > -1 là điểm thuộc (C) biết tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A; B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: 4x+y=0. Hỏi giá trị của x0+2y0 bằng bao nhiêu?
A . -7/2
B. 7/2
C. 2
D.1
- Gọi với là điểm cần tìm.
- Gọi ∆ tiếp tuyến của (C) tại M ta có phương trình.
- Gọi
- Khi đó ∆ tạo với hai trục tọa độ tam giác OAB có trọng tâm là
- Do G thuộc đường thẳng 4x+y=0 nên
(vì A; B không trùng O nên )
- Vì x0>-1 nên chỉ chọn
Chọn A.