Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Châu Hiền
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 8:57

A

Dark_Hole
10 tháng 3 2022 lúc 8:57

C

Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 8:57

A

Triêu Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 10 2021 lúc 16:58

A

Rin Huỳnh
19 tháng 10 2021 lúc 16:59

A

Sunn
19 tháng 10 2021 lúc 16:59

Câu 4: Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út, Bru-nây ... chủ yếu dựa vào: *

1 điểm

A. nguồn dầu khí phong phú.

B. ứng dụng trình độ khoa – học kĩ thuật cao.

C. phát triển nông nghiệp.

D. nguồn lao động dồi dào.

 
Mina Anh
Xem chi tiết
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 18:31

Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

  A.

Tài nguyên phong phú.

 B.

Dân số tăng nhanh.

 C.

Tranh thủ được vốn đầu tư.

 D.

Lao động dồi dào.

23

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

A.

phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.

 B.

phát triển khá nhanh và vững chắc.

 C.

tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.

 D.

phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.

24

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

  A.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

Hami Vu
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2019 lúc 16:38

Xác định từ khóa: điều kiện kinh tế - xã hội -> loại đáp án A (điều kiện tự nhiên)

- Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật các nước Đông Nam Á còn chưa đồng bộ, phần lớn sử dụng công nghệ lạc hậu => nhận xét cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện là nhân tố thu hút đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á là không đúng.=> Loại B

- Lao động Đông Nam Á chủ yếu là lao động phổ thông có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp => nhận xét Đông Nam Á có lao động trình độ chuyên môn cao, thu hút đầu tư nước ngoài là không đúng => loại D

- Đông Nam Á tập trung dân cư đông đúc đem lại nguồn lao động dồi dào, năng động, thích; mặt khác đây cũng là thị trường tiêu thụ lớn giúp Đông Nam Á thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

Đáp án cần chọn là: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2019 lúc 7:45

Đáp án D

01 Minh Anh 12a3
Xem chi tiết
phạm
6 tháng 3 2022 lúc 13:12

C NHÉ

kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 14:07

C

hải yến
6 tháng 3 2022 lúc 15:39

C

tthơ
Xem chi tiết
^JKIES Nguyễn^
1 tháng 12 2021 lúc 12:57

C

An Chu
1 tháng 12 2021 lúc 12:57

C

Nguyễn Văn Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 12:58

C

Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 11 2021 lúc 15:42

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất

Mai Hương Lê Thị
19 tháng 11 2021 lúc 15:44

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất

 

Mai Hương Lê Thị
19 tháng 11 2021 lúc 17:59

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất

calijack
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:19

Tiến trình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (ĐNB):

Vùng Đông Nam Bộ nằm ở phía Nam của Việt Nam và bao gồm các tỉnh và thành phố như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu, và nhiều tỉnh khác. Vùng này đã trải qua một sự phát triển đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế chính sau đây:

- Công nghiệp: ĐNB là trung tâm của ngành công nghiệp và sản xuất trong nước. Các khu công nghiệp và khu chế xuất như Khu Công nghiệp Sài Gòn (SIP), Khu Công nghiệp Amata, và Khu Công nghiệp Long Đức là những điểm đáng chú ý. Các lĩnh vực như sản xuất điện tử, dệt may, và sản xuất công nghiệp khác đã phát triển mạnh tại vùng này.

- Nông nghiệp: Mặc dù phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nông nghiệp vẫn đóng góp lớn vào nền kinh tế ĐNB. Đất đai phù hợp cho việc trồng cây lúa, cây điều, và cây cao su. ĐNB cũng sản xuất nhiều loại cây ăn quả và thủy sản.

- Dịch vụ: Ngành dịch vụ cũng đang phát triển mạnh tại ĐNB, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, bất động sản, và du lịch. TP.HCM là trung tâm tài chính của Việt Nam, và vùng ĐNB có nhiều khu du lịch biển hấp dẫn như Vũng Tàu và Phan Thiết.

Lý do vùng Đông Nam Bộ có sức hút lớn và vốn đầu tư từ nước ngoài lớn nhất cả nước:

- Vị trí địa lý chiến lược : ĐNB nằm gần cảng biển và có mạng lưới giao thông phát triển, bao gồm sân bay quốc tế. Điều này làm cho vùng trở thành cửa ngõ quan trọng cho nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.

- Hạ tầng phát triển: Vùng này đã đầu tư đáng kể vào hạ tầng giao thông, năng lượng, và cơ sở sản xuất. Các cảng biển, đường cao tốc, và khu công nghiệp hiện đại thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

- Thị trường lao động lớn: ĐNB có dân số đông đúc và nguồn lao động dồi dào. Điều này làm cho vùng trở thành điểm đến lý tưởng cho các công ty muốn tìm kiếm nguồn nhân lực.

- Chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài: Chính phủ Việt Nam đã thúc đẩy chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, bao gồm miễn thuế và các ưu đãi khác, để hỗ trợ sự phát triển kinh tế vùng ĐNB và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.