Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
18 tháng 7 2023 lúc 20:36

Sự nỗ lực hết mình trong cuộc sống là một khía cạnh quan trọng để chúng ta đạt được thành công và đạt được mục tiêu của mình. Đó là sự cống hiến tuyệt đối và không ngừng nghỉ để đạt được những điều mà chúng ta mong muốn. Ý nghĩa của sự nỗ lực hết mình không chỉ là về việc đạt được thành công mà còn là về quá trình phát triển bản thân và trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình. Đầu tiên, sự nỗ lực hết mình giúp chúng ta vượt qua những khó khăn và thách thức trong cuộc sống. Cuộc sống không phải lúc nào cũng suôn sẻ và dễ dàng. Chúng ta thường gặp phải những trở ngại và thử thách mà không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, khi chúng ta nỗ lực hết mình, chúng ta có thể vượt qua những khó khăn này và tiến lên phía trước. Sự nỗ lực hết mình giúp chúng ta không bỏ cuộc và không đánh mất hy vọng. Nó truyền động lực và sự kiên nhẫn để chúng ta tiếp tục cố gắng và không ngừng nghỉ. Thứ hai, sự nỗ lực hết mình giúp chúng ta phát triển bản thân và trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình. Khi chúng ta đặt mục tiêu và nỗ lực hết mình để đạt được chúng, chúng ta không chỉ đạt được thành công mà còn trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn. Quá trình nỗ lực hết mình giúp chúng ta khám phá và phát triển những khả năng tiềm ẩn của bản thân. Chúng ta học cách vượt qua giới hạn và phát triển những kỹ năng mới. Sự nỗ lực hết mình cũng giúp chúng ta rèn luyện sự kiên nhẫn và sự kiên trì, hai yếu tố quan trọng để đạt được thành công trong cuộc sống. Cuối cùng, sự nỗ lực hết mình mang lại cho chúng ta cảm giác tự hào và hạnh phúc. Khi chúng ta đạt được những mục tiêu mà chúng ta đã đặt ra và nhìn lại quá trình chúng ta đã đi qua, chúng ta cảm thấy tự hào về những gì chúng ta đã đạt được. Sự nỗ lực hết mình cũng mang lại cho chúng ta cảm giác hạnh phúc và thỏa mãn vì chúng ta biết rằng chúng ta đã đặt tất cả sức lực và tâm huyết vào những gì chúng ta làm. Trong cuộc sống, sự nỗ lực hết mình là một yếu tố quan trọng để đạt được thành công và đạt được mục tiêu của chúng ta. Nó giúp chúng ta vượt qua khó khăn, phát triển bản thân và mang lại cảm giác tự hào và hạnh phúc. Vì vậy, hãy luôn nỗ lực hết mình và không ngừng nghỉ để đạt được những điều mà chúng ta mong muốn trong cuộc sống.

 

Hoàng Trang
Xem chi tiết
๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
1 tháng 7 2018 lúc 9:56

Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, nhưng khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, giải đi khắp gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ hơn một năm trời. Thời gian này, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Tập thơ thể hiện một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng kiên cường và nghệ thuật thi ca đặc sắc. Bài thơ Ngắm trăng được trích trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia”

Bài thơ được dịch là “Ngắm trăng”:

“Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”

Trong các các câu thơ dịch, câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối của nhân vật trữ tình (cũng là mất đi sự lãng mạn và nhạy cảm trước thiên nhiên trong tàm hồn của Bác). Hai cầu thơ cuối (bản dịch) cũng kém phần đăng đối hơn so với phiên âm. Hơn nữa từ nhòm và ngắm trong câu cuối là hai từ đồng nghĩa, khiến cho lời dịch không bảo đảm được sự cô đúc của ý tứ và thể thơ.

Thường người ta ngắm trăng vào những lúc thảnh thơi, thư thái. Thế nhưng ở đây, Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: ở trong tù. Khi Bác nói “Trong tù không rượu cũng không hoa” thì không có nghĩa là Bác đang than thở cũng không phải đó là một lời phê phán. Chỉ có thể nghĩ rằng, trước đêm trăng tuyệt đẹp ấy, Bác mong được thưởng trăng một cách trọn vẹn (và đúng là thật tiếc nếu không có rượu, có hoa). Chính việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh ngục tù này đã cho thấy, người tù không hề vướng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu. Người tù vẫn ung dung tự tại, vẫn thả hồn mình cùng với thiên nhiên.

Tk cho tớ đấy!   (^O^)

Hải Trần
Xem chi tiết
Hải Trần
7 tháng 1 2022 lúc 20:53

Số N (0<N<10 mũ 9)

Nguyễn Hoàng Anh
7 tháng 1 2022 lúc 21:54

N = int(input())
A = 0
B = 0
So_uoc = 0
KQ = ""
for x in range(1, N):
    if (x%2==0) and (x%3==0):
        A += 1
    if (x>0) and (N%x==0):
        if (x>B):
            B = x
for i in range(1, N+1):
    if (N%i==0):
        So_uoc += 1
if (So_uoc == 2):
    KQ = "YES"
else:
    KQ = "NO"
print(A)
print(B)
print(len(str(N)))
print(KQ)

(Chẳng biết đúng không đâu bucminh)

Trung Hoàng
Xem chi tiết
Trần gia linh
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 7 2021 lúc 9:54

1. Đặt tên: Không bỏ cuộc (Never give up), Cố gắng,...

2. 

Tham khảo nha em:

Không ai vươn đến sự thành công mà lại không có sự nỗ lực, cố gắng từng ngày. Bởi vậy chỉ khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình thì thành công mới chạm đến cuộc sống của ta. Thành công cũng không đến với những người không chịu thay đổi theo chiều hướng tích cực và cũng không ở lại quá lâu với những ai dễ dàng hài lòng với bản thân. Con người là chủ thể quyết định suy nghĩ, hành vi của chính mình và kết quả của mỗi việc làm, hành động của họ. Do đó, thành công chỉ gõ cửa nhà bạn khi bạn không ngừng cố gắng và hoàn thiện bản thân. Leonardo Davinci trở thành danh họa kiệt xuất thế giới nhờ tháng ngày khổ luyện vẽ những quả trứng để rồi hoàn thiện kĩ năng của mình hơn qua mỗi bức hình tưởng chừng như đơn giản. Các vận động viên giành được thứ hạng cao trong các đại hội thể thao thế giới do luyện tập gian khổ ngay từ thuở lên năm, sáu tuổi. Đằng sau mỗi tấm huy chương là những giọt mồ hôi, nước mắt nơi phòng tập. Đôi khi, thành công đến sau mỗi thất bại, vì vậy, nếu bỏ cuộc giữa chừng thì bạn không bao giờ vươn tới mục tiêu của mình. Theo đuổi thành công đến cùng không có nghĩa là bất chấp tất cả để có được điều mình mong muốn. Thành công chỉ bền vững nếu con người cố gắng dựa trên nội lực của bản thân và không ngừng hoàn thiện chính mình.

Hello mọi người
Xem chi tiết
Sad boy
5 tháng 7 2021 lúc 9:54

BN THAM KHẢO

 

Chúng ta thường nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nước mắt. Đúng vậy, để có đưọc thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học,... con người cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều. Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Vì thế ông cha ta ngày xưa có câu: "Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ" để đề cao đức tính chăm chỉ của con người.

Trước hết ta hãy tìm hiểu ý nghĩ của câu: "Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. “Kiến” là một loài vật tuy nhỏ bé nhưng rất chăm chỉ, chịu khó. Ở đây có ý chỉ những người cần cù, siêng năng. "Tổ" ở đây muốn chỉ thành quả mà ta đạt được. Ý nghĩa của cả câu muốn nói: Trên con đường đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi,... thì không thể có những kẻ lười biếng đi được đến đích; mà chỉ có những con ngưòi luôn chăm chỉ học tập, lao động : vượt qua mọi khó khăn thử thách, những chông gai trên đường đi... mới đạt được những gì mình mong muốn. Câu nói rất đúng đắn, sâu sắc khuyên răn con người, ở bất kì lứa tuổi nào, thời đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng hết sức mình để đạt đưọc thành công, niềm vui và hạnh phúc trong công việc cũng như trong cuộc sống.

 

Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thứ thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt công việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chi thì năng suất lao động sẽ được nâng cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công va đem thành quả cúa mình để góp phần cho sự phát triển của thế giới.

Trong khi mọi người cố gắng chăm chỉ học tập, cố gắng phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống thì còn có những người lười biếng, ỷ lại, không phấn đấu trong học tập. Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cũng có không ít ngưòi vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất lớn cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,... của mình.

 

Để thành công trong cuộc sống, ta phải chăm chỉ học tập, làm việc,., thì mới có kết quả được như mong muốn. Trong xã hội, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,.. Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức để tự thân lập nghiệp, đạt đưọc thành công trong cuộc sống.

Đức tính chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Vì vậy ta phải siêng năng, chăm chỉ, nỗ lực hết sức để đạt được mục đích sống, niềm vui hạnh phúc của cuộc đời mình, để thành đạt trong xã hội, làm đất nước phồn vinh, phát triển, sánh ngang với các nước trên thế giới.

 

minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 9:58

Tham khảo nha em:

Trong cuộc sống có rất nhiều những đức tính tốt, chúng ta cần phải học tập và noi theo những đức tính và chuẩn mực đó của xã hội. Và phải kể đến đó là đức tính siêng năng, cần cù của con người trong xã hội.

Luôn đề cao, tinh thần ham học hỏi, cần cù, sáng tạo trong công việc cũng như trong cuộc sống, sự chăm chỉ đó được biểu hiện ở việc họ luôn đam mê với công việc hay học tập, luôn tự giác làm những điều tốt nhất cho xã hội, tích cực chủ động hơn trong cuộc sống, trong công việc, luôn tích cực thể hiện được tinh thần sáng tạo, cần mẫn với tất cả mọi việc trong cuộc sống.

 

Chăm chỉ, tìm tòi, phát hiện thêm những điều mới mẻ, chúng ta sẽ cảm thấy cuộc đời này thật ý nghĩa. Chăm chỉ còn biểu hiện ở đức tính luôn cố gắng làm mọi điều tốt nhất, sự cần mẫn trong công việc và cuộc sống, luôn chăm chỉ rèn luyện và phát triển bản thân mình mỗi ngày, thể hiện đức độ, đức tính cần mẫn của con người.

Mỗi chúng ta cần phải học hỏi đức tính tốt này, vì nó mang lại cho chúng ta nhiều điều giá trị cho cuộc sống của mình, luôn tích cực học hỏi, tìm tòi, cẫn mẫn với học tập và công việc của mình, sự cần cù, chăm chỉ đó tạo cho mỗi chúng ta những thói quen sống tốt, luôn biết cố gắng học hỏi, rèn luyện trong công việc.

Như dân gian ta đã có câu: “ cần cù bù thông minh”, chính vì thế sự cần cù mang lại cho chúng ta sự thành công, luôn tìm tòi, sáng tạo và học hỏi, luôn làm được mọi điều tốt nhất trong cuộc sống, từ đó con người có những quyết định đúng đắn hơn trong cuộc sống của mình, sự sáng tạo, cần mẫn, thể hiện sự dứt khoát, thái độ vững tin. Luôn thể hiện sự kiên trì, bền bỉ và sáng tạo của mình trước những vấn đề của cuộc sống, chính vì thế, mỗi chúng ta cần phải luôn thể hiện sự chăm chỉ, cần cù của mình trong cuộc sống.

Luôn thể hiện thái độ, tinh thần trách nhiệm, tích cực hơn với công việc, cuộc sống, có như vậy chúng ta mới có những đóng góp tích cực trong cuộc sống của mình, luôn thể hiện sự tự tin, chăm chỉ, cần mẫn của mình trong công việc và học tập, luôn thể hiện thái độ chăm chỉ, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, dám đối mặt với những vấn đề của cuộc sống.

Đức tính siêng năng, cần cù, từ xưa đến nay đã được dân gian ta coi trọng vì nó mang lại nhiều lợi ích cho con người, để cho chúng ta những bài học quý giá trong cuộc sống. Sự cần cù, siêng năng, giúp cho mỗi chúng ta có thể hoàn thành tốt được công việc, khi có đức tính chăm chỉ trong người, không có một điều khó khăn, hay vất vả nào có thể cản bước chúng ta, luôn kiên trì, sáng tạo, thể hiện được bản lĩnh của mình trước những vấn đề của cuộc sống.

 

Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương sáng, họ luôn kiên trì, chăm chỉ, siêng năng trong học tập điển hình như chủ tịch Hồ Chí Minh, bác luôn cần mẫn trong chiến đấu và đời sống, bước là tấm gương sáng cho mỗi chúng ta học tập và noi theo.

Mỗi chúng ta cần phải cố gắng học hỏi cho mình đức tính cần cù, siêng năng, nó là đức tính tốt, mỗi chúng ta cần phải tìm tòi, sáng tạo và học hỏi mỗi ngày.Như bác Hồ đã từng nói: “ không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền” chỉ cần cần cù, siêng năng, chúng ta sẽ làm được mọi việc.

Ħäńᾑïě🧡♏
5 tháng 7 2021 lúc 9:58

Tham khảo:

 

Ngay từ những ngày sau cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh đã đặt ra yêu cầu phải xây dựng con người mới để phù hợp với một xã hội mới. Người nêu ra những chuẩn mực đạo đức như cần kiệm liêm chính chí công vô tư. Trong đó đức tính cần cù trong lao động được Bác rất đề cao coi trọng. Không có một thành quả lao động nào vững bền nếu không được tích lũy vào đó sự cần cù siêng năng và lao động có đầu óc của người làm ra nó. Đó là tầm quan trọng của cần cù siêng năng đã được rút đúc từ bao đời của cha ông ta.

Trước hết ta cần phải hiểu cần cù là gì? Cần cù lao động là chịu khó cần cù, siêng năng, thậm chí cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng. Cần còn là làm việc một cách thông minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học.  Cần cù chính là sự chăm chỉ kiên nhẫn làm việc một cách thường xuyên. Một người cần cù sẽ luôn cố gắng làm cho mọi việc hoàn tất dù có khó khăn và tốn thời gian biết bao nhiêu. Họ chịu khó cần mẫn tìm hiểu một vấn đề cho đến khi hiểu rõ nó. Con người có đức cần thì việc gì, dù khó khăn đến mấy, cũng làm được. Đúng như câu tục ngữ kiến tha lâu cũng đầy tổ, nước chảy mãi đá cũng mòn. Điều này cũng được Bác lưu ý trong khi xây dựng con người trong quá trình xây dựng xã hội cho rằng nếu có một người, một địa phương hay mới đó là một ngành mà lười biếng thì khác nào toàn chuyến xe đang chạy, mà có một bánh trật ra ngoài đường ray. Họ sẽ làm chậm trễ cả một chuyến xe. Vì vậy, người lười biếng có tội với đồng bào.

Bác Hồ đã từng nói: “Lao động là vinh quang”. Người nhỏ làm việc nhỏ người lớn làm việc lớn mỗi người một việc cùng góp phần xây dựng để xã hội ngày càng phát triển. Hưởng ứng phong trào của Bác trong phong trào kháng chiến chống đế quốc và trong chiến dịch lao động sản xuất để phục vụ kháng chiến miền Nam thì chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn nhờ sự cần cù trong lao động và lao động một cách có sáng tạo có kế hoạch nhằm đạt được năng suất cao nhất. Đồng thời trong xã hội chủ nghĩa xã hội ta lao động nhưng cũng phải hạn chế việc sử dụng sức vóc và cơ bắp của con người cũng như động vật mà phải nâng cao khoa học kĩ thuật để con người được lao động trong một môi trường tốt nhất cố gắng để con người lao động trên cơ sở dùng máy móc là chủ yếu.

Tinh thần cần cù lao động được khẳng định rõ ràng cả trong hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc khi mà đế quốc Mỹ và bọn tay sai luôn rải những đợt bom xuống như vũ bão.

“Nhặt chút phân rơi, dọn từng ngọn lá

Ta nâng núi gom góp dựng cơ đồ”

Khó khăn là thế gian khổ là thế nhân dân ta vẫn kiên trì vẫn đứng vững và vượt lên trên tất cả để giành lại độc lập cho dân tộc. Trong lịch sử trường kì của dân tộc và cho đến ngày nay bạn bè năm châu đã nhiệt tình giúp đỡ ta trên tinh thần quốc tế vô sản và lương tâm của thời đại. Nhưng thực tế trên tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết tự lực tự cường thì nhân dân ta đã giành được thắng lợi cuối cùng cho nên, ngày nay sự hợp tác quốc tế với nhân dân ta trong xây dựng đất nước vẫn là cần thiết, nhưng nếu ta không tự lực cánh sinh – bằng sự cần cù lao động và ý chí tự chủ vượt khó thì không thể thay đổi đất nước.

Bằng sự cần cù lao động và ý chí tự chủ vượt khó thì không thể thay đổi đất nước, nhân dân ta đặc biệt là người nông dân rất siêng năng, cần cù. Có biết bao bài ca dao ngợi ca phẩm chất cao quý của họ:

“Lao xao gà gáy rạng ngày, 

Vai vác cái cày, tay dắt con trâu. 

Bước chân xuống cánh đồng sâu, 

Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu ra cày. 

Ai ơi, bưng bát cơm đầy, 

Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng.”

Trên đời, xưa và nay, cái đáng quý là lao động, người đáng quý là người lao động. Chính nhân dân lao động đã giáo dục chúng ta lòng yêu nước và đức tính cần cù, siêng năng. Nhờ siêng năng, cần cù mà mỗi chúng ta không sợ khó, sợ khổ, biết bền bỉ, nhẫn nại trong làm ăn, trong học hành.

Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt công việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chỉ thì năng suất lao động sẽ được nang cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công và đem thành quả của mình để góp phần cho sự phát triển của thế giới.

Thế hệ trẻ như chúng ta ngày nay hiểu được sức mạnh to lớn của tinh thần cần cù trong lao động thì càng phải cố gắng học tập thật giỏi tích cực lao động góp phần làm cho dân giàu nước mạnh. Đất nước ta còn nghèo, lực lượng lao động tuy đông đảo nhưng chúng ta còn lạc hậu về cơ sở vật chất. Lao động trong hoàn cảnh hiện nay chắc chắn là phải biết dựa trên tinh thần làm chủ, tiết kiệm, đoàn kết và sáng tạo. Việc học tập không ngừng để tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến rất cần thiết. Tinh thần cần cù lao động, lao động “vì mọi người” và xây dựng một lực lượng người lao động có trình độ khoa học kĩ thuật là then chốt của sức bật trong lao động bởi:

“Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

Lam Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 22:03

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,k,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

write('Nhap k='); readln(k);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod k=0 then t:=t+a[i];

writeln(t);

readln;

end.

IVR Gaming
15 tháng 10 2021 lúc 10:16

lớp 11 bth học quy hoạc động ??

 

Nho Lê
Xem chi tiết
Thu Bùi
12 tháng 1 2022 lúc 19:16

C nha bạn

 

Ngô Tiến Phát
12 tháng 1 2022 lúc 19:16

D nhé bạn

S - Sakura Vietnam
12 tháng 1 2022 lúc 19:18

C

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
26 tháng 5 2022 lúc 23:13

tình huống 1

=> việc làm  của M là sai vì  chỉ làm N thêm lười biếng , ko chăm chỉ học tập nữa vì thé sẽ ko giúp N sẽ ko tiến bộ trong ki M đã hứa sx giúp M tiến bộ

Tìn huống 2

=>K làm vậy là đúng vì lan một người con hiếu thảo nghe lời bố mẹ và làm hết những công việc mà bố giao để ko làm bố thất vọng

Tình huống 3

=>L làm như vậy là đúng , vừa giữ đúng lời hứa giúp P học tập ko ngại khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ đã hứa với cô giáo

Tình huống 4

=> H làm vậy là sai vì như vậy sẽ làm cho bạn thân sẽ nói dối và sẽ gay nhiều thiệt hại cho cậu ấy

sky12
26 tháng 5 2022 lúc 23:14

* Theo em,trong các tình huống trên bạn K,bạn L đã biết giữ chữ tín.Còn với bạn M,bạn H đã chưa biết giữ chữ tín.Bởi vì:

  - Bạn K,bạn L đã thực hiện,tuân thủ nhiệm vụ của mình đúng cách

  - Bạn M hứa với bố mẹ N và cô giáo chủ nhiệm sẽ giúp đỡ bạn N tiến bộ hơn trong học tập.Tuy vậy bạn làm giúp N những bài tập khó từ đó dẫn đến hậu quả là N sẽ không thể tự mình nỗ lực thậm chí là nuôi dưỡng thói ỷ vào người khác

  - Bạn H cho rằng,có khuyết điểm thì nhận lỗi và hứa sửa chữa còn làm được hay không là một chuyện khác.Điều này không thực sự đúng vì thể hiện nên người đó thiếu chữ tín,không chịu trách nhiệm với việc mình đã hứa và cố gắng khắc phục trước người khác

 * Em có lời khuyên với những bạn chưa biết giữ chữ tín trong các tình huống trên rằng: Giữ chữ tín là một đức tính rất quan trọng đối với mỗi người.Các bạn hãy cố gắng thực hiện lời hứa của mình theo cách thật đúng đắn,chịu trách nhiệm với những lời bản thân đã hứa làm.

Kudo Shinichi
26 tháng 5 2022 lúc 23:26

Tình huống 1: Việc làm của bạn M là sai vì sẽ khiến cho bạn N càng lười biếng học tập nên bạn M giúp bạn N thì kết quả không đạt được như bạn M mong muốn

Tình huống 2: Bạn K biết giúp đỡ bố mẹ khi đi công tác xa việc của bạn K đáng được noi gương và học hỏi theo

Tình huống 3: Bạn L như vậy là đúng tại vì vừa giữ lời hứa của cô và các bạn không ngại khó ngại khổ ngại vất vả nhưng vẫn quyết tâm hoàn thành công việc của mình

Tình huống 4: H làm việc này là sai vì như vậy sẽ có ảnh hưởng xấu và gây nhiều thiệt hại hơn