Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Ly Na
18 tháng 12 2017 lúc 20:22

- Sự thay đổi của khí hậu, thực vật theo độ cao là : lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,60C. Từ trên độ cao khoảng 3000 m Ở đới ôn hòa và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.

- Sự thay đổi của khí hậu, thực vật theo hường của sườn núi là : sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.

Trần Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
Smile
8 tháng 4 2021 lúc 20:35

nếu hoạt động của hệ bài tiết bị đình trệ thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới hôn mê và chết.

Nguyễn Vũ Trà My
Xem chi tiết
Đan Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 20:30

Vì vào mùa đông có gió thổi từ lục địa châu Á ra nên khô và lạnh

Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
25 tháng 2 2018 lúc 8:36

– S­ườn đông An-đet mưa nhiều hơn sườn tây.
– Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng gió Tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên thực vật (chủ yếu là rừng nhiệt đới)phát triển mạnh.
– Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc

Cô bé bọ cạp
25 tháng 2 2018 lúc 20:15

Vì sườn đông An-đét mưa nhiều hơn sườn tây . Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và dòng hải lưu nóng từ biển thổi vào nên thực vật ( chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ) phát triển mạnh . Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biện lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc .

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

Kiên NT
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
6 tháng 4 2016 lúc 11:34

các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi nước ta để dễ bề cai trị hơn

Kiên NT
6 tháng 4 2016 lúc 11:48

Phạm Ngọc Minh Tú cho mình hỏi là có phải đổi tên nước ta vì triều đại phương bắc muốn nước ta thuộc 1 phần của nước họ ko

Phạm Ngọc Minh Tú
6 tháng 4 2016 lúc 11:51

Uk

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
19 tháng 10 2016 lúc 19:58

 Nguyệt thực là hiện tượng 3 vật thể nằm theo thứ tự: mặt trời- trái đất -mặt trăng cùng trên một đường thẳng (trái đất ở giữa), khi đó ánh sáng của mặt trời đáng lẽ chiếu thẳng đến mặt trăng nhưng vì trái đất nằm giữa nên trái đất che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu được vào mặt trăng nữa, bóng đen của trái đất bao trùm lấy mặt trăng dẫn đến khi ta đứng trên trái đất - phía không nhận được ánh sáng mặt trời- nhìn lên thì sẽ thấy ông trăng bị che khuất (hoặc che một phần) bởi bóng của trái đất. 
- Sơ đồ như sau: 
mặt trời----------------->trái đất----------------->mặt trăng 

2. Nhât thực là hiện tượng 3 vật thể xắp xếp theo thứ tự bao gồm trái đất - mặt trăng - mặt trời cùng trên một đường thẳng (mặt trăng ở giữa), cho nên khi ta đứng trên mặt đất - nhìn lên mặt trời thì sẽ bị mặt trăng che khuất vì thế lúc đó ta không nhìn thấy mặt trời nữa mà chỉ nhìn thấy một bóng đen (chính là mặt trăng) che khuất mặt trời (hoặc che một phần). 
- Sơ đồ vị trí các vật thể như sau: 
trái đất------------------->mặt trăng------------------>mặt trời 

 

Nguyễn Thanh Vân
19 tháng 10 2016 lúc 20:03

Mọi người cố gắng giúp mình nhé! Câu trả lời đừng dài quá mà cũng đừng chép mạng nhé! Thanks mọi người nhiều!

Faker VN
12 tháng 12 2017 lúc 21:47

Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. Trên trái đất vào ban ngày có vùng ko nhận dc ánh sáng từ mặt trời chuyền tới, khi đó là nhật thực toàn phần. có phần chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ mặt trời chuyền đén gọi là nhật thực 1 phần

Nguyệt thực: khi mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên 1 đường thẳng, khi đó trái đất nằm giữa 2 thiên thể kia, mặt trăng ko nhận được ánh sáng từ mặt trời truyền đến, khi đó xảy ra nguyệt thực

Nhi Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 11 2016 lúc 20:56

Quan niệm của Tuần là sai vì làm vậy cả 2 bạn sẽ không thể tiến bộ, che lấp khuyết điểm, những dạng bài không biết cho nhau. Như vậy, bài kiểm tra sẽ không đánh giá đúng thực lực của 2 bạn.

TRINH MINH ANH
10 tháng 11 2016 lúc 21:16

Quan niệm của Tuấn là sai vì làm như vậy thì cả 2 bạn sẽ không thể tiến bộ đc trong học tập mà còn sa sút hơn . Em nghĩ giờ kiểm tra là bài của ai thì người đấy làm, kiểm tra là để đánh giá năng lực của học sinh nên học sinh cần trung thực làm bài và không được chép bài bạn hay là bàn bài trong giờ kiểm tra.Nếu làm như thế thì bài kiểm tra chẳng khác nào là điểm của người khác.

khang nhat
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 3 2022 lúc 5:49

Câu 5) 500g = 0,5kg

Công cần đưa vật lên là

\(A=P.h=10m.h=10.0,5.10=50\left(J\right)\\ \Rightarrow C\)

Câu 6)

Công của A1 là

\(A_1=P.h=10m.h=10.1000.2=20,000\left(J\right)\)

Công của A2 là

\(A_2=P.h=10m.h=10.2000.1=20,000\left(J\right)\)

Tỉ số của cả 2 là

\(=\dfrac{A_1}{A_2}=\dfrac{20,000}{20,000}=1\\ \Rightarrow B\)

Câu 7)

6000kJ = 6,000,000J

8km = 8000m

Lực kéo của đầu máy là

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{6,000,000}{8000}=750N\\ \Rightarrow D\)

Câu 9 

Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Độ lớn lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ \Rightarrow C\)

Độ cao cần đưa vật lên là

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)

Công cần thực hiện là

\(A=P.h=500.10=5000\left(J\right)=5kJ\\ \Rightarrow B\)

Câu 12

Công thực hiện khi đi đủ 750 bước là

\(=45.750=33,750\left(J\right)\)

1h30p = 5400s

Công suất thực hiện 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33750}{5400}=6,25W\\ \Rightarrow B\)

Câu 13) Theo đề bài

\(P_1=4P_2;t_1=2t_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}P_1=P_2;\dfrac{1}{2}t_1=t_2\\ \Rightarrow P_1=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow B\)

Đinh Quốc Huy
Xem chi tiết
châu_fa
12 tháng 3 2023 lúc 19:28

tham khảo

Khi bạn đứng tại chỗ và quay nhanh, dung dịch trong một ống tai sẽ chuyển động theo cùng một hướng giống như bạn có một cái lắc đầu khi muốn nói "không". Nếu bạn tiếp tục quay thật nhanh, dung dịch trong tai cũng chuyển động rất nhanh. Đó là khi bạn bắt đầu cảm thấy chóng mặt.