Bài 46 : Thực hành sự phân hóa của thảm thực vật ở hai bên sườn Đông và Tây của núi An-đet

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
30 tháng 4 2016 lúc 21:15

 Chắc là đúng đó bn ạ. limdim

tinhyeucuanguoikhac
30 tháng 4 2016 lúc 21:17

hình như là đúnghihi

Bùi Nguyễn Minh Hảo
30 tháng 4 2016 lúc 21:43

Là đúng.

 

Thiên thần chính nghĩa
30 tháng 4 2016 lúc 21:55

 Mk onl đc khoảng 1 tiếng rưỡi, cg tùy tg vào bn ạ vui

ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 22:38

23 h bạn ạ

tinhyeucuanguoikhac
30 tháng 4 2016 lúc 21:57

vak akhihi

phạm hồng lê
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 2 2017 lúc 12:01

2.Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nên mưa nhiều.

Đỗ Gia Ngọc
5 tháng 2 2017 lúc 13:14

Câu 2.

Vì:

- Sườn tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru nên mưa ít.
- Sườn đông do ảnh hưởng của dòng biển nóng Guy-a-na và ảnh hưởng của gió tín phong nên mưa nhiều và từ đó hình thành các vành đai thực vật.

Hàn Thất Lục
20 tháng 2 2017 lúc 13:55

câu 1:

dãy an đét là 1 dãy núi trẻ ,cao đò sộ nhất thế giới,nằm ở bờ tây lục địa nam mi ,chạy dài từ...xuống....Trên dãy núi có nhiều đỉnh cao trên 5000m như:Aconcagua,Chimborazo,..

...dòng iển lạnh Pê-ru, chạy sát...hầu như lạnh giá và là nơi mưa nhiều nhất châu lục

Bình Trần Thị
18 tháng 2 2017 lúc 19:14

1.

a/ Sườn tây An- Đet:

1.Thực vật nửa hoang mạc : 0 –1000m

2.Cây bụi xương rồng : 1000 – 2500 m

3.Đồng cỏ cây bụi :2500 – 3500 m

4.Đồng cỏ núi cao :3500 – 5000 m

5.Băng tuyết :5000 – 6500 m

Bình Trần Thị
18 tháng 2 2017 lúc 19:16

2.

1.Rừng nhiệt đới: 0 -1000 m

2.Rừng lá rộng: 1000 – 1300m

3.Rừng lá kim : 1300 – 3000 m

4.Đồng cỏ: 3000 – 4000 m

5.Đồng cỏ núi cao: 4000 – 5500 m

6.Băng tuyết : 5500 – 6500 m

Trần Ngọc Định
18 tháng 2 2017 lúc 19:23

Bài 1 :

Đai thực vật ở sườn tây An-đet

Độ cao (m) Đai thực vật

0 - 1000

Thực vật nửa hoang mạc
1000 - 2000 Cây bụi xương rồng
2000 - 3000 Đồng cỏ cây bụi
3000 - 5000 Đồng cỏ núi cao
Trên 5000 Băng tuyết

Bài 2 :

Đai thực vật sườn đông An-đet

Độ cao (m) Đai thực vật
0 - 1000 Rừng nhiệt đới
1000 - 1300 Rừng lá rộng
1300 - 3000 Rừng lá kim
3000 - 4000 Đồng cỏ
4000 - 5000 Đồng cỏ núi cao
Trên 5000 Băng tuyết

Bài 3 :

Phía tây , dãy An-đet có dòng biển lạnh Pê-ru chày qua nên thực vật là thực vật nửa hoang mạc

Phía đông , giáp với đồng bằng và có gió đông Nam thồi vào nên khí hậu ẩm , nhiều mưa nên thực vật là rừng nhiệt đới

Trịnh Thảo Chuột
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
22 tháng 2 2017 lúc 18:24

c)Giải thích sự đa dạng về khí hậu của châu Mĩ?

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)

- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh.Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 100* của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.

Bình Trần Thị
22 tháng 2 2017 lúc 13:44

lãnh thổ châu Mỹ gồm 3 bộ phận : Bắc Mỹ , Trung Mỹ , Nam Mỹ

Bình Trần Thị
22 tháng 2 2017 lúc 13:45

b) Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.

lữ đồng thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
24 tháng 2 2017 lúc 20:18

1.

Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:

+ Phía Tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía Đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.

- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.

Nguyễn Thùy Linh
24 tháng 2 2017 lúc 20:20

2.+ bắc mỹ +
- có 3 khu vực :
~ phía tây :
- hệ thống coc_di_e cao ,đồ sộ, hiểm trỡ
- chạy dọc bờ phía Tây lục địa kéo dài 9000km cao trung bình 3000 -> 4000m, chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên
~ ỡ giữa :
- đồng bằng rộng lớn : như lồng máng khổng lồ , cao phía Bác và phía Tây Bắc,thấp về phía Nam và phía Đông Nam -> ảnh hưởng đến khí hậu ...không lạnh ở phía Bắc và nóng ở phía Nam dễ xâm nhập vào lục địa
- có nhiều hồ lớn như :Hồ Lớn , mísisipi
~ phái Đông
- Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy Aplat chạy hường Đông Bắc- Tây Nam

+ Nam Mỹ +
- có 3 khu vực địa hình :
~ phía Tây :
- dãy núi trẻ Anđet chạy dọc bờ phía Tây ,cao trung bình từ 3000m -> 5000m,băng tuyết bao phủ quanh năm , giữa dãy núi có thung lũng cao nguyên rộng
~ ở giữa :
- đồng bằng rộng lớn , phía Bắc Ôrinôcô hẹp , đồng bằng Amazôn rộng và bằng phẳng
~ phía Đông :
- msôn nguyên Guyana được hình thành từ lâu và bị mài mòn trở thành sơn nguyên , rìa phía Đông có nhiều dãy núi cao xen kẽ với các cao nguyên núi lửa

lữ đồng thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 23:26

Câu 1:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:

+ Phía Tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía Đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.

- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 23:27

Câu 2:

địa hình
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 23:28

Câu 2:

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
28 tháng 2 2017 lúc 22:06

3. Em hãy giải thích tại sao lại có sự phân bố khác nhau về thực vật ở hai sườn dãy Anđét

Vì : Sườn tây ảnh hưởng cuả dòng biển lạnh pê-ru nên mưa ít
Sườn đông ảnh hưởng của dòng biển nóng guy-a-na và ảnh hưởng của gió tín phong nên mưa nhiều
\(\rightarrow\) Hình thành các vành đai thực vật

Nguyễn Hiền Mai
1 tháng 3 2017 lúc 21:25

*Sườn Tây dãy An-đet

0-1000: Thực vật nửa hoang mạc

1000-2000: Cây bụi xương rồng

2000-3000: Đồng cỏ cây bụi

3000-5000: Đồng cỏ núi cao

Trên 5000: Băng tuyết

* Sườn Đông dãy An-đet

0-1000: Rừng nhiệt đới

1000-1300: Rừng lá rộng

1300-3000: Rừng lá kim

3000-4000:Đồng cỏ

4000-5000: Đồng cỏ núi cao

Trên 5000: Băng tuyết.

Đỗ Gia Ngọc
1 tháng 3 2017 lúc 21:34

3.ở sườn tây :có dòng biển lạnh bê ru chạy sát khiến khí hậu ở đây ít mưa khô ráo nên có hiện tượng thực vật nửa hoang mạc ta cũng biết khi có dòng biển lạnh đi đến đâu là nơi có hơi nước ít ngưng tụ vì lạnh nên không khí khô ráo ít mưa
ở sườn đông : có gió tín phong thổi theo hướng đông bắc mang hơi mát mẻ nhiều mưa của dòng biển nóng Bra xin và dòng biển guy a na nên có thực vật nhiệt đới ta cũng đã biết khi dòng biển nóng di qua nơi nào là nơi đó mưa nhiều và sẽ lạnh hoặc mát mẻ

DOAN THAO UYEN
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:20

1.

- Thực vật nửa hoang mạc

- Cây bụi xương rồng

- Đồng cỏ, cây bụi

- Đồng cỏ, núi cao

- Băng tuyết

Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:21

1.

Từ 0 -1000m : Thực vật nửa hoang mạc
– Từ 1000m – Trên 2000m : Cây bụi, xương rồng
– Trên 2500m – trên 3500m : Đồng cỏ , cây bụi .
– Trên 3500m – 5000m : Đồng cỏ núi cao
– Trên 5000m : Băng tuyết.

Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:22

2.

– Từ 0 -1000m : Rừng nhiệt đới
– Từ 1000m – 1300m : Rừng lá rộng
– Từ 1300m -3000m : Rừng lá kim
– Từ 3000m – 4000m : Đồng cỏ
– Từ 4000m – trên 5500m : Đồng cỏ núi cao
– Từ trên 5500m : Băng tuyết.

Đàm Phương Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
28 tháng 2 2017 lúc 21:34

Ở đây nha, chúc bạn học tốt: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/171459.html

Trần Ngọc Định
28 tháng 2 2017 lúc 22:13

Câu hỏi của Cao Viết Cường - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

_Tham khảo _