Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Minh Duong
19 tháng 9 2023 lúc 22:16

 bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của Vương quốc Phơ-răng thông qua các cuộc chiến tranh chinh phục

Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 22:19

* Hiểu biết của em về Sác-lơ- ma-nhơ 

+  Sác-lơ-ma-nhơ (? - 814) là hoàng đế của Vương quốc Phơ-răng. Dưới thời trị vì của ông, vương quốc Phơ-răng là một vương quốc cực thịnh và lớn mạnh.

+ Ông trị vì 14 năm sau đó mất. Sau khi Sác-lơ-ma-nhơ mất, Vương quốc Phơ-răng bị phân chia thành 3 vương quốc (sau trở thành các nước: Pháp, Đức, Italia).

* Công lao của Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ

- Sác-lơ-ma-nhơ có công lao to lớn trong việc bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của Vương quốc Phơ-răng thông qua các cuộc chiến tranh chinh phục.

- Trong quá trình trị vì, ông cho xây dựng nhiều trường học, đường xá, cầu cống để cải thiện đời sống cho người dân.

- Sác-lơ-ma-nhơ  cũng có công lao lớn trong việc phục hưng giáo hội La Mã.

Thao Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
16 tháng 11 2017 lúc 13:39

Sông ngòi ở khu vực Bắc Á :

+ Chảy từ Nam lên Bắc.

+ Mùa đông sông đóng băng kéo dài

+ Mùa xuân tuyết tan => mực nc sông tăng nhanh => Lũ lụt.

- Sông ở Bắc Á có đặc điểm đó, do :

+ Chế độ nước khá phức tạp, chịu a.h của khí hậu và lượng mưa.

+ Sông chảy và đổ vào Bắc Băng Dương => lạnh => đóng băng

=> Gây ra nhưng đặc điểm trên

#Học_tốt

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:47

3, sơn nguyên Tây Tạng .

5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.

 

datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:21

Tham khảo!

Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Vùng Châu thổ sông Cửu Long cũng không ngoài quy luật đó và càng đặc biệt hơn với vùng địa mạo có tuổi địa chất trẻ, nằm tận cùng của một lưu vực sông rộng nhất Đông Nam Á, chảy qua nhều vùng địa chất khác nhau đổ dài từ các rặng của hãy núi Hymalaya cao nhất thế giới, bằng qua vùng cao nguyên Tây Tạng.

Bổ sung nước từ hai phía tả ngạn và hữu ngạn của các khu rừng mưa nhiệt đới rậm rạp hình thành ở các vùng đồi núi dãy Trường Sơn, nối tiếp với cao nguyên trung phần Việt Nam hùng vĩ và tiếp tục xuôi về phía đồng bằng của đất nước Chùa Tháp, kết nối với Biển Hồ bao la và cuối cùng đổ về vùng châu thổ sông Cửu Long thấp và phẳng của Việt Nam.

Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 19:22

Tham khảo

Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Vùng Châu thổ sông Cửu Long cũng không ngoài quy luật đó và càng đặc biệt hơn với vùng địa mạo có tuổi địa chất trẻ, nằm tận cùng của một lưu vực sông rộng nhất Đông Nam Á, chảy qua nhều vùng địa chất khác nhau đổ dài từ các rặng của hãy núi Hymalaya cao nhất thế giới, bằng qua vùng cao nguyên Tây Tạng.

Bổ sung nước từ hai phía tả ngạn và hữu ngạn của các khu rừng mưa nhiệt đới rậm rạp hình thành ở các vùng đồi núi dãy Trường Sơn, nối tiếp với cao nguyên trung phần Việt Nam hùng vĩ và tiếp tục xuôi về phía đồng bằng của đất nước Chùa Tháp, kết nối với Biển Hồ bao la và cuối cùng đổ về vùng châu thổ sông Cửu Long thấp và phẳng của Việt Nam.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 19:23

-Tuổi địa chất khá trẻ

-Nằm tận cùng ở lưu vực sông lớn nhất Đông Nam Á-sông Mê Kông, chảy qua nhiều vùng địa chất khác nhau

Diem Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 18:08

a.Phần đất liền.
 

– Kéodài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 15 độ vĩ tuyến.

– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.

– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào,
Campuchia kéo dài 4500km.
b/phần biển
vùng biển VN là một phần của biển đông.biển đông là một biển tương đối lớn, kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. Trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.Diện tích 3.447.000 km2
 

Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên ѵà hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

– Đối với điều kiện tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc –  Nam (ranh giới Ɩà dãy Bạch Mã) ѵà Đông – Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc c̠ủa̠ biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm c̠ủa̠ thiên nhiên nước ta.

– Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không… ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển.Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai.Đặc biệt Ɩà tuyến giao thông bắc – nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Nguyễn Quốc Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 18:09

a.Phần đất liền.
 

– Kéodài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 15 độ vĩ tuyến.

– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.

– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào,
Campuchia kéo dài 4500km.
b/phần biển
vùng biển VN là một phần của biển đông.biển đông là một biển tương đối lớn, kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. Trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc thông với Thái Bình Dương và 
 

 

 

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Trương Thị Kim Thoa
29 tháng 10 2021 lúc 21:41

c1
Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
Dầu mỏkhí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
 

- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
 

- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:

+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.

+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.

c6
 

* Về số dân:

- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).

- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).

* Tốc độ gia tăng dân số:

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%),  giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.

- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.

- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.

- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).

 


 

 



 

Diem Ha
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
17 tháng 1 2022 lúc 18:11

tham khảo

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc -  Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Nguyễn acc 2
17 tháng 1 2022 lúc 18:50

THAM KHẢO:

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc -  Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Thanhxuan Tran
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2016 lúc 21:20

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 10 2016 lúc 14:00

Thời gian xa quê dài dằng dặc, bạn bè cùng trang lứa ngày xưa ai còn ai mất. Quê hương đã có thay đổi gì chưa. Đời sống cùa bà con như thế nào? Bao nhiêu câu hỏi cứ dội về hiện hữu. Sau tiếng cười nói ồn ào của lũ trẻ, lòng tác giả không khỏi man mác. Trong con mắt lũ trẻ thì mình là khách lạ, đó là một thực tế bởi khi ông từ giã quê hương thì làm gì đã có chúng. Sau nụ cười tinh nghịch của trẻ thơ là những giọt nước mắt chua cay và sung sướng. Ta là khách lạ! xa quê gần một đời người nay mới trở lại, ta dù lạ với lũ trẻ thơ như quá đỗi thân thuộc với mảnh đất quê hương. Sung sướng hơn bao giờ hết nhà thơ đang đứng trên mảnh đất quê hương, ông đã thực hiện được.tâm nguyện của mình “sống chết với quê hương”. Tình cảm ấy đẹp quá, thiêng liêng quá!.

Cảm ơn nhà thơ Hạ Tri Chương, chính ông đã đánh thức trong lòng độc giả những tình cảm gắn bó với quê hương. Nó làm thức tỉnh bao kẻ đang muốn từ bỏ quê hương. Đồng thời củng cố, khắc sâu hơn niềm tin yêu quê hương gia đình của mỗi con người. Và dĩ nhiên không có tình cảm gắn bó với quê hương sẽ không lớn nổi thành người.

 

Son Nguyen Thanh
23 tháng 10 2016 lúc 15:12

Ngẫu nhiên viết chứ không phải bộc lộ tình cảm một cách ngẫu nhiên. Ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ định làm thơ lúc về đến quê.

Nguyen Thang
24 tháng 10 2016 lúc 18:42

minh ko Pit