cho hàm số y=ax+b.Tìm a,b biết đò thị hàm số đi qua 2 điểm (2;-1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3/2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đi qua hai điểm trên
mai mik thi rùi.ai giúp vs c.on nhiều
1. tìm x, y biết : x/y =3/5 và 3x +y = 28
2.cho hàm số y =f(x) =ax
*khi a=2
a.vẽ đồ thị hàm số
b. tính f(-0,5);f(3/4)
*tìm hệ số a biết đò thị hàm số đi qua điểm A(-4;2)
\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/5= 3x+y9/y9+5=28/14=2
Do đó:
x/3=2 ⇒x=2.3=6
y/5=2 ⇒y=2.5=10
Vậy x=6 và y=10.
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2;3)
Suy ra: 3 = a (-2)
Suy ra: a = -3/2 (Tmđk)
Vậy để đồ thị hàm số y=f(x)=ax đi qua điểm M(-2;3) thì a = -3/2
Vì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm M(-2;3) nên
Thay x=-2 và y=3 vào hàm số y=ax, ta được:
\(-2a=3\)
hay \(a=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm M(-2;3) thì \(a=-\dfrac{3}{2}\)
cho hàm số y=ax+b.Tìm a,b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2;-1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3/2.Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng qua 2 điểm trên
GIÚP MK NHÁ CẢM ƠN MN NHỀU
Thay tọa độ A(2;-1) và B(3/2;0) vào phương trình tìm được a,b. Có B thuộc Ox, tìm thêm giao điểm C với Oy, Khoảng cách từ gốc tọa độ đến AB là đường cao tam giác OBC, ta tính diện tích tam giác vuông OBC rồi suy ra đường cao \(h=\frac{2S_{OBC}}{BC}\)
cho hàm số y=f(x)=ax (a khác 0)
a.tìm a piết đò thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
b. vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
a. Vì điểm A(1;-2) -> X=1; y= -2
-> -2=a.1
->a=2
b.
xác định hàm số y= ax+b biết:
a) khi a=3, đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =\(\sqrt{2}\)
b) khi a=-3, đò thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5
c) đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1,-2) song song vớ đường thẳng y=-1-x
cho hàm số y=ax+b.Tìm avà b biết :
a)các điểm A(1;3)và B(-1;1)thuộc đồ thị hàm số
b)Biết điểm a=-2 và điểm C(1;4)thuộc đồ thị hàm số
c)Biết điểm b=-2 và điểm D(-2;-3)thuộc đồ thị hàm số
a) Vì điểm A(1;3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:
3 = a.1+b
<=> a + b = 3
<=> b = 3 - a (1)
Vì điểm B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số nên thay x= -1 ; y=1 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được :
1 = a.(-1)+b
<=> -a + b = 1
<=> b = a + 1 (2)
Từ (1) và (2) ta được: 3 - a = a + 1
<=> 2a = 2
<=> a = 1
Thay a = 1 vào (2) ta được :
b = 1 + 1
<=> b = 2
Vậy a = 1 ; b = 2 thì các điểm A(1;3) và B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số.
b) Vì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1;y=4 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:
4 = 1.a + b
<=> 4 = a + b
<=> b = 4 - a (3)
Thay a = -2 vào (3) ta được:
b = 4 -(-2)
<=> b = 6
Vậy a = -2 và b = 6 thì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số.
c) Vì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = -2; y = -3 vào đồ thị hàm số y = ax + b nên ta được:
-3 = -2a + b
<=> 2a = b + 3
<=>a = \(\frac{b+3}{2}\)(4)
Thay b = -2 vào (4) ta được:
a = \(\frac{-2+3}{2}\)
<=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\); b = -2 thì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số.
Chúcc bạnn họcc tốtt.Nhớ k choo mìnhh nhaa..
Cho hàm số y=(m-2)x+3
a, Tìm m biết đò thị hàm số trên đi qua điểm A(1;3)
b, Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở phần a,
a) Ta có : \(y=\left(m-2\right)x+3\)
Thay x = 1,y = 3 ta có : \(\left(m-2\right)\cdot1+3=3\)
=> \(m-2\cdot1=0\)
=> \(m=-2\)
b) Thay m = -2 vào ta có : \(y=\left(-2-2\right)\cdot x+3=-4x+3\)
=> \(y=-4x+3\)
Đến đây là tự vẽ hàm số nhé
Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đò thị của nó song song với đường thẳng y=2/3x+1 và đi qua điểm A(3;-1)
cho hàm số y bằng ax (a khác 0) a, tìm hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -2) b, vẽ đồ thị hàm số y bằng ax với a vừa tìm được ở câu trên
a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
1xa=-2
hay a=-2
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)