Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:30

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}=\dfrac{360^0}{10}=36^0\)

Do đó: \(\widehat{A}=36^0;\widehat{B}=72^0;\widehat{C}=108^0;\widehat{D}=144^0\)

b: ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AB//CD

deadpool
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 5 2016 lúc 20:38

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

phan nguyễn linh đan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:29

Em tự vẽ hình nhé. Ý sau cô nói rõ yêu cầu hơn là chứng minh hình bình hành MNPQ có chu vi bằng tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác ABCD.

Xét tứ giác EFMN có OF = ON; OE = OM nên nó là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Vậy thì MN // EF // AC và MN = EF = AC / 2 (Vì EF là đường trung bình tam giác BAC).

Hoàn toàn tương tự: QP // GH // AC và QP = GH = AC/2.

Vậy MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Khi đó ta có:

 \(p_{MNPQ}=PQ+PN+NM+MQ=\left(PQ+MN\right)+\left(MQ+PN\right)=AC+BD.\)

Vậy ta đã chứng minh xong bài toán.

King Of Void
24 tháng 9 2017 lúc 16:42

Cô ơi em ko hiểu.Theo em thì ta phải cm MN//=AC và PQ//=AC

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
trân tiến anh
8 tháng 8 2016 lúc 12:40

t cung chưa làm đc đm

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
lam giang
24 tháng 5 2016 lúc 6:43

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

lam giang
23 tháng 5 2016 lúc 9:19

các câu hỏi trên online math bạn tự tìm hiểu 

 

Cookies MEME
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 23:43

AD/AC=DE/EC

DB/BC=DE/EC

=>AD/AC=DB/BC

=>AD*BC=DB*AC

Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 2 2023 lúc 9:54

Áp dụng tính chất tia phân giác, ta có \(\dfrac{ED}{EC}=\dfrac{AD}{AC}\) và \(\dfrac{ED}{EC}=\dfrac{BD}{BC}\). Từ đó suy ra \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\Rightarrow AD.BC=AC.BD\) (đpcm)

Hương Văn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 7:44

Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết