Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
danh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 2 2022 lúc 17:41

Bài 3:

\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}.b>\dfrac{c}{d}.b\)

\(\Leftrightarrow a>\dfrac{bc}{d}\)

\(\Leftrightarrow ad>\dfrac{bc}{d}.d\)

\(\Leftrightarrow ad>bc\) (điều này đúng do giả thiết và \(b,d>0\))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 23:07

Bài 4: 

a: \(17A=\dfrac{17^{201}+85}{17^{201}+5}=1+\dfrac{80}{17^{201}+5}\)

\(17B=\dfrac{17^{202}+85}{17^{202}+5}=1+\dfrac{80}{17^{202}+5}\)

mà \(17^{201}+5< 17^{202}+5\)

nên 17A>17B

hay A>B

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
13 tháng 4 2022 lúc 18:30

Giusp mình với mọi người ơi!!!

 

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 12:06

tk:

undefined

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 19:18

8.31:

a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD và MQ=BD/2

Xét ΔCBD có CN/CB=CP/CD

nên NP//BD và NP=BD/2

=>MQ//NP và MQ=NP

XétΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC

=>MN vuông góc BD

=>MN vuông góc MQ

Xét tứ giác MNPQ có

MQ//NP

MQ=NP

góc NMQ=90 độ

=>MNPQ là hình chữ nhật

=>M,N,P,Q cùng nằm trên 1 đường tròn

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 0:35

a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:

4-2(m+2)+m+1=0

=>m+5-2m-4=0

=>1-m=0

=>m=1

x1+x2=m+1=3

=>x2=3-2=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(m+2)^2-m-1

=m^2+4m+4-m-1

=m^2+3m+3

=(m+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi m=-3/2

danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:10

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:03

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:05

Bài 2:

a. Bội của 1 số $k$ tự nhiên nào đó có dạng $nk$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ, như $0, k, 2k, 3k,4k,...$

Tương tự vậy thì bội của $5$ có dạng $5n$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ

b.

Tất cả các số chẵn có dạng $2k$ với $k$ là số nguyên nào đó 

c. Tất cả các số lẻ có dạng $2k+1$ với $k$ là số nguyên nào đó.

Ngọc Ánh Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
Xem chi tiết
Hquynh
20 tháng 4 2021 lúc 8:24

Sóng biển giúp chạy tua bin phát điện, giúp tiết kiệm năng lượng, giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch,.

đào đức hưng
20 tháng 4 2021 lúc 8:27

1. Lợi ích của sóng biển là gì? => Sóng biển giúp chạy tua bin phát điện, giúp tiết kiệm năng lượng, giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch,..

đào đức hưng
20 tháng 4 2021 lúc 8:29

ối giờ ơi trên mạng đầy bạn ạ cần link ko mình gửi https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-6/loi-ich-cua-song-bien-la-gi-faq147450.html

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
ha tran
13 tháng 10 2021 lúc 10:47

Làm hết á!

 

ha tran
13 tháng 10 2021 lúc 10:59

b6, 

aTa có: |2x+4|≥0 với mọi x

⇒|2x+4|-5≥-5

Dấu "=" xảy ra ⇌ |2x+4|=0⇒x=-2

vậy GTNN P= -5 ⇌ x=-2

b, ta có (2x+7)\(^2\)≥0với mọi x

⇒(2x+7)\(^2\)+\(\dfrac{2}{5}\)\(\dfrac{2}{5}\)

Dấu "=" xảy ra⇌ x=-\(\dfrac{7}{2}\)

vậy GTNN E= \(\dfrac{2}{5}\)⇌x=-\(\dfrac{7}{2}\)

b7, ta có x\(^2\)≥0 với mọi x

⇒-x\(^2\)≤0 với mọi x

⇒-x\(^2\)-5≤-5

Dấu "=" xảy ra ⇌x=0

vậy GTLN A=-5⇌x=0