Cho tg ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC , d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Cac tiep tuyen cua duong tron tai B va C cat d tai D va E.
a) Góc DOE vuong
b) DE=BD+CE
c) BC la tiep tuyen cua duong tron cua duong kinh DE
Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ; d là tiếp
tuyến của đường tròn tại A . Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E .
a) Tính góc DOE .
b) Chứng minh : DE = BD + CE .
c) Chứng minh : BD.CE = \(R^2\) ( R là bán kính đường tròn tâm O )
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE .
Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ; d là tiếp
tuyến của đường tròn tại A . Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E .
a) Tính góc DOE .
b) Chứng minh : DE = BD + CE .
c) Chứng minh : BD.CE = R^2 ( R là bán kính đường tròn tâm O )
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE .
Cho tam giác ABC(góc A=90). Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B, C cắt d lần lươt tại D, E. Chứng minh rằng:
a)BD+CE=ED
b)Góc DOE=90
c)BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE?
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD=AD\\CE=AE\end{matrix}\right.\)(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
\(\Rightarrow BD+CE=AD+AE=ED\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}=\widehat{BOD}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\\\widehat{AOE}=\widehat{EOC}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOC}\end{matrix}\right.\)(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{AOD}+\widehat{AOE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}\right)=\dfrac{1}{2}.180^0=90^0\)
(Do \(\widehat{AOB},\widehat{AOC}\) là 2 góc kề bù)
c) Gọi K là trung điểm DE
Ta có: \(DB\perp BC,EC\perp BC\Rightarrow BD//EC\)
\(\Rightarrow BDEC\) là hình thang
Ta có: Tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O)
=> O là trung điểm cạnh huyền BC
Xét hthang BDEC có:
O là trung điểm BC(cmt)
K là trung điểm DE(cách vẽ)
=> OK là đường trung bình
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OK//EC\\OK=\dfrac{1}{2}\left(BD+EC\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OK=\dfrac{1}{2}DE=DK\\OK\perp BC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}O\in\left(K\right)\\OK\perp BC\end{matrix}\right.\) => BC là tiếp tuyến đường tròn (K)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ; d là tiếp
tuyến của đường tròn tại A . Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E .
a) Tính góc DOE .
b) Chứng minh : DE = BD + CE .
c) Chứng minh : BD.CE = \(R^2\) ( R là bán kính đường tròn tâm O )
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE .
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, dlaf tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d tại D và E.
a) Chứng minh góc DOE vuông
b) DE=BD+CE
c) BC là tiếp tuyến cyar đường tròn đưòng kính DE
a)theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:
\(BD=DA;CE=AE\) ; \(\widehat{BOD}=\widehat{DOA};\widehat{COE}=\widehat{EOA};\widehat{BDO}=\widehat{ADO};\widehat{CEO}=\widehat{AEO}\)
ta có :\(\widehat{BOD}+\widehat{DOA}+\widehat{COE}+\widehat{EOA}=180^O\)
<=> \(\widehat{DOA}+\widehat{DOA}+\widehat{EOA}+\widehat{EOA}=180^O\)
<=>\(2\widehat{DOA}+2\widehat{EOA}=180^O\)
<=>\(\widehat{DOA}+\widehat{EOA}=90^O\)
hay \(\widehat{DOE}=90^O\)(DPCM)
b) ta có \(DE=DA+EA=BD+CE\)(DPCM)
C) Gọi H là trung điểm của DE ; nối H với O
+ xét tam giác DOE vuông tại O có
HO là đường trung tuyến => DH=CH=HO
=>D;C;O thuộc (H) đường kính CD
+ xét tứ giác BCED có
BD // CE ( cùng vuông với BC )=> BCED là hình thang
mà H là trung điểm DE ;O là trung điểm BC => HO là đường trung bình của hình thamg
=>HO // BD
mà BD vuông với BC nên HO vuông với BC
+ vì O thuộc BC
O thuộc (H)
HO vuông với BC
=> BC là tiếp tuyến (H) đường kính DE
mày vào tcn của tao, xong vô thống kê hỏi đáp của tao đi, rồi bấm vào 1 câu trả lời, mày là chó, chuyên đi copy bài ng khác và câu hỏi tunogw tự
3) cho đường tròn tâm o va điễm a ở bên ngoài duong tron. Từ a kẻ hai tiep tuyen ab , ac cua duong tron (o) voi b, c la tiep diem. Goi H la giao điễm của oa va bc .
a) chung minh h la trung diem cua bc
b) ve duong kinh BD cua (o) , tia AD cat duong tron (o) tai E. Chung minh AE . AD = ACbinh phuong
c) qua o ve duong thang vuong goc voi AD tai K va cat duong thang BC tai F. Chung minh FD la tiep tuyen của duong tron (o)
cho đường tròn(O;R)đường kính AB và điểm M thuộc (O) .Kẻ MA vuông góc với AB tại H .
a) CM tam giac ABM vuong tai M
b/ tiep tuyen tai A cua duong tron (O) cat tia BM o C .Goi N la trung điểm cuaAC. CM MN là tiếp tuyến của (0)
c/tiếp tuyến tại B của (O)cắt MN tại D .CM NA.BD=R \(^{^2}\)
d/ CM OC vuong goc AD
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, dlaf tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d tại D và E. Chứng minh góc DOE vuông
Gọi M là trung điểm DE. Khi đó MO là đường TB của hình thang BCED => MO vg với BC
Mà M là tâm đường tròn đường kính DE => DE là tiếp tuyến ...
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm OA và BC. Qua A ke dg vuong goc voi AB cat OC tai E.F la trung diem OB CM:
1. tg ABOC nt va xac dinh tam I cua dg tron ngoai tiep tg do
2. CM: a) tam giac AOE can
b) IF.IO=IE.OF
3. Q la giao cua EF va BC. M la giao cua AC va IE
CM: AK vuong goc voi EF va O,Q,M thang hang
1: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
2:
a) Cm ΔAOE cân tại E
Xét (O) có
AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)
Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
mà \(\widehat{BOA}+\widehat{BAO}=90^0\)(ΔBOA vuông tại B)
nên \(\widehat{COA}=\widehat{BAO}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EOA}=\widehat{BAO}\)
mà \(\widehat{BAO}+\widehat{EAO}=90^0\)
nên \(\widehat{EOA}=\widehat{EAO}\)
Xét ΔEOA có \(\widehat{EOA}=\widehat{EAO}\)(cmt)
nên ΔEOA cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)