Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
6 tháng 10 2017 lúc 16:36

Pb + M(NO3)2 ---> Pb(NO3)2 + M
_x_____x__________x______x_

m thanh Pb giảm = m Pb mất đi - m M tạo thành
<=> 207x - Mx = 28,6 (1)

m thanh Fe tăng = 130,2 - 100 = 30,2g

Pb(NO3)2 + Fe ---> Fe(NO3)2 + Pb (2)
___x______x________x______x_

m thanh Fe tăng = m Pb tạo thành - m Fe mất đi
<=> 30,2 = 207x - 56x <=> 151x = 30,2 <=> x = 0,2 (2)

Thế (2) vào (1) ta có:
=> M = 64 (Cu)

CMCu(NO3)2 = 0,2 / 0,1 = 2M.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2018 lúc 17:25

Đáp án A.

Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dung dịch giảm như nhau  à số mol M phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau.

Coi khối lượng thanh M là 10 gam.

Gọi số mol M phản ứng là x mol.

Xét thí nghiệm ở thanh 1.

M + Cu(NO3)2 à M(NO3)2 + Cu

x                 à                            x

 = Mx – 64x = 0,998m = 0,02                 (1)

Xét thí nghiệm ở thanh 2.

M + Pb(NO3)2 à M(NO3)2 + Pb

x                 à                           x

= 207x – Mx = 2,84                      (2)

Từ (1) và (2) ta có: Mx = 1,3; x = 0,02  à M = 65 à M là Zn

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
17 tháng 9 2016 lúc 15:18

gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt 
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1) 
x                                                 x 
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2) 
y                                                 y 
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra  - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R 
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I) 
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư. 
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II) 
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được: 
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142 
<=> 207 - R = 142R - 9088

<=> 143R = 9295

<=> R = 65 đvC (Zn) 
vậy R là Zn ( kẽm) 

Chúc em học tốt !!
 

Tứ Diệp Thảo My My
8 tháng 11 2018 lúc 15:18

Do sau một thời gian thấy số mol 2 muối phản ứng là bằng nhau nên:
gọi m là khối lượng của thanh R.
gọi x là số mol của R đã pư,theo bài ra ta có PTPU:
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x...............................................x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y..............................................y
theo (1) thì kl R giảm = kl R tan ra trong pư - kl Cu thoát ra bám vào thanh R
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kl Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II)
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142
<=> 207 - R = 142R - 9088 <=> 143R = 9295 <=> R = 65 (Zn)
Vậy R là kẽm ( Zn)

hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 14:22

Chọn C

Dương Thiên Kim
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 16:24

Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)

Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)

TN1:

PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu

            a<-------a------------------>a

=> mgiảm = a.MR - 64a (g)

Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)

=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)

TN2: 

PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb

            a<-------a------------------->a

=> mtăng = 207a - a.MR (g)

Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)

=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:24

Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol muối pư
PTHH: M + CuSO4 MSO4 + Cu (1)
A(g)--> 1 mol -----------------> 64 (g). Giảm : A-64 (g)
------- x mol ------------------> Giảm : 0,0005m (g)
---> x = 0,0005m : (A – 64) (a)
M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + Pb (2)
A(g) ---> 1 mol ---------------------> 207 (g). Tăng: 207-A (g)
-------- x mol ----------------------> Tăng: 0,071m (g)
---> x = 0,071 : (207 – A) (b) 
Kết hợp (a), (b) ---> A = 65, M là Zn

Nguyễn Mon
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 6 2019 lúc 13:29

Hỏi đáp Hóa học

Thảo Phương
27 tháng 6 2019 lúc 13:32

Hỏi đáp Hóa học

Minh Anh
Xem chi tiết