Chứng minh các BĐT sau:
a/ \(x^4+5>x^2+4x\)
b/ \(x^{12}+x^4+1>x^9+x\)
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
x2-4x+7 = 0 ⇔ x2 -4x + 4 + 3 = 0
⇔ (x-2)2+3=0 ⇔ (x-2)2=-3 (vô lí)
Vậy pt vô nghiệm
*Chứng minh phương trình \(x^2-4x+7=0\) vô nghiệm
Ta có: \(x^2-4x+7=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3=0\)
mà \(\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\forall x\)
nên \(x\in\varnothing\)(đpcm)
rút gọn biểu thức
a 4x2 - (x+3)(x-5)+x
b x (x-5) - 3x (x+1)
c 4x (x2 -x -1)-(x2-2) (x+3)
d (x +3) (x-1)-(x-7)(x-6)
tìm x?
a 4x (x-5)-(x-1)(4x-3)=5
b (3x-4)(x-2)=3x(x-9)-9
c (x-5)(x-1)=(x-1)(x-2)
chứng minh biểu thức sau không phục thuộc vào biến
A= (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x2-x
rút gọn biểu thức
a) \(4x^2-\left(x+3\right).\left(x-5\right)+x\)
\(=4x^2-\left(x^2-5x+3x-15\right)+x\)
\(=4x^2-x^2+5x-3x+15+x\)
\(=3x^2+3x+15.\)
b) \(x.\left(x-5\right)-3x.\left(x+1\right)\)
\(=x^2-5x-\left(3x^2+3x\right)\)
\(=x^2-5x-3x^2-3x\)
\(=-2x^2-8x.\)
d) \(\left(x+3\right).\left(x-1\right)-\left(x-7\right).\left(x-6\right)\)
\(=x^2-x+3x-3-\left(x^2-6x-7x+42\right)\)
\(=x^2-x+3x-3-x^2+6x+7x-42\)
\(=15x-45.\)
Chúc bạn học tốt!
giải các phương trình sau
a, 4x- 2(1-x)= 5(x-4)
b, \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{1-3x}{9}=\dfrac{-x+1}{12}\)
c, \(\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)=0\)
d,\(\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{x-25}{x\left(x+5\right)}\)
a: Ta có: \(4x-2\left(1-x\right)=5\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow4x-2+2x=5x-20\)
\(\Leftrightarrow x=-18\)
b: Ta có: \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{1-3x}{9}=\dfrac{-x+1}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x+4\left(1-3x\right)=3\left(-x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow6x+4-12x=-3x+3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-1\)
hay \(x=\dfrac{1}{3}\)
c: Ta có: \(\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
d: Ta có: \(\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{x-25}{x\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2-25+x^2-3x=x-25\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình sau: a) 5x+9 = 2x b) (x+1).(4x-3)= (2x+5)(x+1) c) x/x-2 +x/x+2 = 4x/ x²-4 d) 11x-9= 5x+3 e) (2x+3)(3x-4) =0
c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)
<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)
<=>x2+2x+x2-2x=4x
<=>2x2-4x=0
<=>2x(x-2)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt trên có nghiệm là S={0}
d) 11x-9=5x+3
<=>11x-5x=9+3
<=>6x=12
<=>x=2
Vậy pt trên có nghiệm là S={2}
e) (2x+3)(3x-4) =0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}
a) 5x+9 =2x
<=> 5x-2x=9
<=> 3x=9
<=> x=3
Vậy pt trên có nghiệm là S={3}
b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)
<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0
<=>(x+1)(2x-8)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}
c)
<=>
<=>x2+2x+x2-2x=4x
<=>2x2-4x=0
<=>2x(x-2)=0
<=>
Vậy pt trên có nghiệm là S={0}
d) 11x-9=5x+3
<=>11x-5x=9+3
<=>6x=12
<=>x=2
Vậy pt trên có nghiệm là S={2}
e) (2x+3)(3x-4) =0
<=>
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={}
Bài 1:giải các phưng trình chứa ẳn ở mẫu sau;
a)4x-5/x-1=2+x/x-1 b)x-1/x-2-3+x=1/x-2 c)1+1/2+x=12/x^3+8 d02/x^2-9+x/x-3=1-3/x+3
Bài 2:giải các phương trình sau
a)4x/x^3+4x+3-1=6(1/x+3-1/2x+2) b)3/ 4(x-5)+15/50-2x^2=7/ 6x+30
Bài 1 :
\(\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2+x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1
\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}-\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow\frac{4x-5-2+x}{x-1}=0\)
\(\Rightarrow5x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)( tmđk )
Vậy tập nghiệm của phuwong trình là S= { 7/5 }
b, \(\frac{x-1}{x-2}-3+x=\frac{1}{x-2}\)ĐK : x \(\ne\)2
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\left(3-x\right)=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\frac{\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-3x+6+x^2-2x-1}{x-2}=0\)
\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)( ktmđkxđ )
Vậy phương trình vô nghiệm
c, \(1+\frac{1}{2+x}=\frac{12}{x^3+8}\)ĐK : x \(\ne\)-2
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4-12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)
\(\Rightarrow x^3+8+x^2-2x+4-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=1;x=-2\left(ktm\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 1 }
d, đưa về dạng hđt
Bài 2 : làm tương tự, chỉ khác ở chỗ mẫu số phức tạp hơn tí thôi
1)
a) 2-x/2001 - 1=1-x/2002 - x/2003
b)x^3 + 3x^2 + x + 3=0
c)/x-4/=/3-2x/
d)4X^2 + 16x +17
e)13-2/3x+2/=-1
f)/3x-4/=x-5
2)
a) tìm x thuộc Z để A=3x^2 - 9x + 2/x-3 thuộc Z
b)với giá trị nào của n thuộc Z thì A=3n+9/n-4 thuộc Z
3) chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm
a)x^2+x+2 nhỏ hơn bằng 0 b)x^4-2x^2+5 nhỏ hơn bằng 0
4)
1) x^4-8x^3+11x^2+8x-12=0 2)-3x^4+20x^3-35x^2-10x+48=0
3)x^5-5x^4+6x^3-x^2+5x-6=0 4)(x^2+x+1)(x^2+x+2)=12
5)(x-3)(x-5)(x-6)(x-10)-24x^2=0 6)(x+1)(x-4)(x+2)(x-8)+4x^2=0
7)(x^2-4)(x^2-10)=72
Chứng minh bđt sau:
5(x-1)<x5-1<5x4(x-1)nếu x-1>0
Cần chứng minh:
\(5\left(x-1\right)< x^5-1< 5x^4\left(x-1\right)\)
\(5\left(x-1\right)< \left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)< 5x^4\left(x-1\right)\)
\(5< x^4+x^3+x^2+x+1< 5x^4\)
Vì \(x>1\)
\(\Rightarrow x^4>x^3>x^2>x>1\)
Vậy ta có ĐPCM
Bài 1: Rút gọn rồi chứng minh biểu thức sau không âm với mọi x khác -1
A= ( x-1 )2 / x2 - x + 1
Bài 2 Chứng minh BĐT 4(a3 + b3) > hoặc = (a+b)3 với a và b là các số dương
Bài 1: A = \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-x+1}=\frac{x^2-x+1-x}{x^2-x+1}=1-\frac{x}{x^2-x+1}\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\\x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\in R\end{cases}\Rightarrow A}\ge0\forall x\in R\)
Bài 2: \(4\left(a^3+b^3\right)\ge\left(a+b\right)^3\Leftrightarrow3\left(a^3-a^2b-ab^2+b^3\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng với mọi a; b > 0)