Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
Ashley
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 14:55

a: Xet ΔIDC vuông tại I và ΔHAD vuông tại H có

góc IDC=góc HAD(=góc ABD)

=>ΔIDC đồng dạng với ΔHAD

b: ΔDCB vuông tại C có CI vuông góc DB

nên DI*DB=DC^2=AB^2

c: \(DB=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

DE là phân giác

=>AE/DA=EB/DB

=>AE/4=EB/5=6/9=2/3

=>AE=8/3cm

Nguyễn Thị Kiều Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Vân
Xem chi tiết
Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 23:27

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

b) Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(cmt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

c) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)

Lan Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 6 2020 lúc 14:08

a) \(\Delta\)ABC cân  có AD là đường phân giác 

=> AD đồng thời là đường cao và đường trung tuyến 

=> AD \(\perp\)BC  và D là trung điểm BC

b) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D có: AB = 13 cm ; BD = 1/2 BC = 10 : 2 = 5 cm 

Theo định lí pitago => \(AD^2+BD^2=AB^2\)

=> \(AD^2=13^2-5^2=144\)

=> AD = 12 cm 

c) G là trọng tâm \(\Delta\)ABC  mà AD là đường trung tuyến 

=> AD qua G hayA;D; G thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 6 2020 lúc 15:25

a) Trong tam giác cân , đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến với cạnh đáy

Xét tam giác cân ABC có AD là đường phân giác

=> AD cũng là đường trung tuyến của tam giác cân ABC

=> AD vuông góc với BC và BD = CD

b)BD = CD = 1/2BC = 5cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABD ta có

AB2 = AD2 + BD2

=> AD = \(\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12cm\)

c) G là trọng tâm mà AD cũng là đường trung tuyến 

=> G nằm trên AD => A G D thẳng hàng 

Khách vãng lai đã xóa
Luyen Hoang Khanh Linh
Xem chi tiết
vũ thị thu thao
12 tháng 5 2017 lúc 14:59

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

Luyen Hoang Khanh Linh
12 tháng 5 2017 lúc 15:20

mình lên rồi nhưng ko có

bui yen chi
2 tháng 7 2018 lúc 10:25

A, Chứng Minh 

B, Có sẵn điều kiện

Dương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 7:55

ko biết. k mik nha

Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 8:07

Khánh Huyền k mik nha

Dương Khánh Huyền
26 tháng 7 2016 lúc 9:35

ai vẽ hình giúp mk câu 1 đc ko

hacker
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN

Xét ΔAMD và ΔAND có

AM=AN

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAMD=ΔAND

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)

mà \(\widehat{AMD}=90^0\)

nên \(\widehat{AND}=90^0\)

=>DN\(\perp\)AC

c: Xét ΔKCD và ΔKNE có

KC=KN

\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)

KD=KE

Do đó: ΔKCD=ΔKNE

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Ta có: ΔKCD=ΔKNE

=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NE//DC

=>NE//BC

ta có: NE//BC

MN//BC

NE,MN có điểm chung là N

Do đó: M,N,E thẳng hàng