Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Tuan
Xem chi tiết
Vũ Nhật
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
hikari
Xem chi tiết
Sherry
16 tháng 10 2015 lúc 12:14

minh anh ơi bài đoạn thẳng thầy đây rồi đấy

★彡℘é✿ทợท彡★ 2
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
5 tháng 3 2022 lúc 20:53

Áp dụng công thức tìm số đường thẳng phân biệt khi biết số giao điểm, gọi số giao điểm là n, ta có:

Số đường thẳng phân biệt tạo được\(=1+...+\left(n-1\right)\)

Vậy từ bài toán ta được: \(1+2+...+\left(n-1\right)=8\)

\(\Rightarrow\left[1+\left(n-1\right)\right]\cdot\frac{\left(n-1\right)}{2}=8\)

\(\Rightarrow\left(1+n-1\right)\left(n-1\right):2=8\)

\(\Rightarrow n\cdot\left(n-1\right):2=8\)

\(\Rightarrow n\cdot\left(n-1\right)=16\)

Khách vãng lai đã xóa

đợi nhé

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Xuân Hợi
Xem chi tiết
Minh An Lê
18 tháng 10 2014 lúc 0:55

Gọi số đường thẳng là n.

Mỗi đường thẳng sẽ cắt n-1 đường còn lại tại n-1 điểm. Đếm như thế thì ta sẽ có tổng số điểm là n(n-1), nhưng mỗi điểm sẽ được đếm 2 lần. (chẳng hạn, khi đếm giao điểm của đường 1 với các đường còn lại ta đã đếm giao điểm của đường 1 và đường 2, nhưng khi đếm giao của đường 2 với các đường còn lại ta lại đếm giao đường 2 và đường 1 thêm một lần nữa).

Do đó, tổng số điểm phải là \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=300\:\Leftrightarrow\:n=25\)

Vậy số đường thẳng là 25 đường.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2018 lúc 8:38

Adu vip
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2018 lúc 16:54

Gọi I = d1 ∩ d2; (P) là mặt phẳng chứa (d1) và (d2).

Gọi d3 ∩ d1 = M; d3 ∩ d2 = N.

+ M ∈ d1, mà d1 ⊂ (P) ⇒ M ∈ (P)

+ N ∈ d2, mà d2 ⊂ (P) ⇒ N ∈ (P).

Nếu M ≠ N ⇒ d3 có hai điểm M, N cùng thuộc (P)

⇒ d3 ⊂ (P)

⇒ d1; d2; d3 đồng phẳng (trái với giả thiết).

⇒ M ≡ N

⇒ M ≡ N ≡ I

Vậy d1; d2; d3 đồng quy.

9e Võ Thị Bích Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:23

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=-x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Minh Vũ
20 tháng 12 2021 lúc 18:29

a)

Hỏi đáp Toánb, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M(x1;y1)

tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hpt

{y1=2x1−7y1=−x1−1<=>{x1=2y1=−3

Vậy...

c, phương trình đường thẳng (d3) có dạng y=ax+b

Vì đt(d3) song song với (d2) và cắt đường thẳng (d1) tại một điểm nằm trên trục tung nên ta được a=-1, x=0,y=-7

=> b=-7

Thay a=-1, b=-7 vào cths y=ax+b ta được

y=-x-7