Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tú Anh Nguyễn Phan
Xem chi tiết
Vĩnh Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 17:30

Lời giải:

YCĐB tương đương với việc lấy ngẫu nhiên 2 cầu từ hộp 1 và 1 cầu từ hộp 2 đều trắng.

Xác suất lấy 2 cầu trắng từ hộp 1 là: $\frac{C^2_{10}}{C^2_{15}}=\frac{3}{7}$

Xác suất lấy 1 cầu trắng từ hộp 2 là: $\frac{C^1_7}{C^1_{15}}=\frac{7}{15}$

Xác suất lấy ngẫu nhiên 2 cầu từ hộp 1 và 1 cầu từ hộp 2 đều trắng là: $\frac{3}{7}.\frac{7}{15}=\frac{1}{5}$

Vĩnh Tran
Xem chi tiết
Tỳ Dty
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 22:06

a, Gọi T là biến cố "Trong 4 quả lấy ra có 3 quả cầu trắng".

\(\left|\Omega\right|=C^4_{15}\)

\(\left|\Omega_T\right|=C^3_7.C^1_8\)

\(\Rightarrow P\left(T\right)=\dfrac{\left|\Omega_T\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^3_7.C^1_8}{C^4_{15}}=\dfrac{8}{39}\)

Hồng Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 22:07

b, Gọi P là biến cố "Có 4 quả cùng màu".

\(\left|\Omega\right|=C^4_{15}\)

\(\left|\Omega_P\right|=C^4_7+C^4_8\)

\(\Rightarrow P\left(P\right)=\dfrac{\left|\Omega_P\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^4_7+C^4_8}{C^4_{15}}=\dfrac{1}{13}\)

Hồng Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 22:11

c, Gọi A là biến cố "Có ít nhất 1 quả màu đen".

\(\Rightarrow\overline{A}\) là biến cố "Không có quả cầu màu đen nào".

\(\left|\Omega\right|=C^4_{15}\)

\(\left|\Omega_{\overline{A}}\right|=C^4_8\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{\left|\Omega_{\overline{A}}\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^4_8}{C^4_{15}}=\dfrac{2}{39}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{37}{39}\)

Bình An Trần
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn Hồ Xuân
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2023 lúc 18:20

`\Omega =C_20 ^2`

Gọi `A:` "Người thứ hai chọn được quả cầu cùng màu với người thứ nhất."

   `=>A=C_8 ^2+C_12 ^2`

 `=>P(A)=[C_8 ^2+C_12 ^2]/[C_20 ^2]=47/95`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2018 lúc 14:19

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Không gian mẫu là kết quả của việc lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu ở hộp thứ nhất và một quả cầu ở hộp thứ hai

+ Có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 1 và có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 2. Nên số phần tử của không gian mẫu là;

⇒ n(Ω) = 10.10 = 100.

A: “ Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 10 cách lấy quả cầu ở hộp B

⇒ n(A) = 6.10 = 60.

B: “Quả cầu lấy từ hộp thứ hai trắng”

⇒ Có 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B và 10 cách lấy quả cầu ở hộp A

⇒ n(B) = 4.10 = 40.

A.B: “Cả hai quả cầu lấy ra đều trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B

⇒ n(A.B) = 6.4 = 24.

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

hay P(A.B) = P(A).P(B)

⇒ A và B là biến cố độc lập.

 

b) Gọi C: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”.

Ta có: A : “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đen”

B : “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đen”

A.B : “Cả hai quả cầu lấy ra đều màu đen”

Nhận thấy A.B và A.B xung khắc (Vì không thể cùng lúc xảy ra hai trường hợp 2 quả cầu lấy ra cùng trắng và cùng đen)

Và C=(A.B)∪(A.B)

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c) C : “Hai quả cầu lấy ra khác màu”

⇒ P(C )=1-P(C)=1-0,48=0,52

minhnguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 11:11

Không gian mẫu: \(C_{10}^3\)

a. Xác suất: \(\dfrac{C_4^2.C_6^1}{C_{10}^3}=...\)

b. \(P=\dfrac{C_4^2C_6^1+C_4^3}{C_{10}^3}=...\)

c. \(P=\dfrac{C_6^3}{C_{10}^3}=...\)

Mai Tuyết
Xem chi tiết
Hồng Phúc
7 tháng 12 2021 lúc 7:41

a, Gọi A là biến cố "Lấy ra bốn quả cùng màu".

\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=C^4_{12}\)

\(\left|\Omega_A\right|=C^4_7+C^4_5\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|\Omega_A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^4_7+C^4_5}{C^4_{12}}=\dfrac{8}{99}\)

Hồng Phúc
7 tháng 12 2021 lúc 7:46

b, Gọi B là biến cố "Lấy ra một quả màu đen".

\(\Rightarrow\overline{B}\) là biến cố "Không lấy ra quả màu đen nào".

\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=C^4_{12}\)

\(\left|\Omega_{\overline{B}}\right|=C^4_7\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{B}\right)=\dfrac{C^4_7}{C^4_{12}}=\dfrac{7}{99}\)

\(\Rightarrow P\left(B\right)=1-P\left(\overline{B}\right)=\dfrac{92}{99}\)