Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 16:20

29 chia x dư 2 => 29-2 chia hết cho x=>27 chia hết cho x

50 chia x dư 5 =>50-5 chia hết cho x=>45 chia hết cho x

80 chia x dư 8 =>80-8 chia hết cho x=>72 chia hết cho x

 vì 27;45;72 chia hết cho x mà x lớn nhất

=>x thuôc UCLN(27;45;72}

27=33

45=32.5

72=23.32

=>UCLN(27;45;72)=32=9

=>x=9

Lê Nguyễn Khánh Hưng
Xem chi tiết
nguyen thu phuong
19 tháng 10 2017 lúc 19:51

1.Gọi số tự nhiên cần tìm là A

Chia cho số 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 (p thuộc N)

Tương tự: Chia cho số 31 dư 28 nghĩa là: 31q + 28 (q thuộc N)

Nên 29p + 5 = 31q + 28 => 29 (p - q) = 2q + 23

Ta thấy : 2q + 23 là số lẻ => 29 (p - q) cũng là số lẻ => p - q = 1

Theo giả thiết A nhỏ nhất nên => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)

                                                   => 2q = 29(p - q) - 23 nhỏ nhất

                                                   => p- q nhỏ nhất

Do đó p - q = 1 => 2q = 29 -23 = 6

                            => q = 3

Vậy số cần tìm A là : 31q + 28 = 31 x 3 + 28 = 121

2. Số đó phải lớn hơn 10. Ta có:

129 : x = b =>x.b + 10 = 129 (b là thương) => x = (129 - 10) : b = 129 : b

61 : x = c dư 10 => x.c + 10 = 61 (c là thương) => x = 51 : c

x = 119 : b = 51 : c

119 chỉ chia hết cho 7 và 17 (ngoài 1 và 119) : 119 : 17 = 7

51 chỉ chia hết cho 3 và 17 (ngoài 1 và 51) : 51 : 3 = 17

Mà số đó lớn hơn 10 nên x = 17

Vậy x = 17

Trần Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

Trần Mạnh Nguyên
3 tháng 1 2018 lúc 20:29

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

1, Gọi số cần tìm là A

A chia 3, 4, 5 dư 2 => A - 2 chia hết cho 3, 4 ,5

=> A - 2 thuộc ƯC(3, 4, 5) = {60, 120, 180,...}

Mà A chia 7 dư 3 => A - 3 chia hết cho 7

=> A = 360

Hà Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
linhcutemik
Xem chi tiết
le ha trang
Xem chi tiết
kaitovskudo
3 tháng 10 2015 lúc 22:20

Ta có: 125 chia x dư 5

=>125-5 chia hết cho x

=>120 chia hết cho x

=> x\(\in\)Ư(120)

Ta có: 85 chia x dư 1

=>85-1 chia hết cho x

=>84 chia hết cho x

=>x\(\in\)Ư(84)

Vậy x\(\in\)ƯC(120,84)={1;2;3;4;6;12}

Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:10

Lời giải:

Theo bài ra thì:
$268-18\vdots X$ hay $250\vdots X$

$390-40\vdots X$ hay $350\vdots X$

Hay $X$ là ước chung của $250,350$

$\Rightarrow$ ƯCLN $(250,350)\vdots X$

Ta có: 

$250=2.5^3$
$350=2.5^2.7$

$\Rightarrow$ ƯCLN $(250,350)=2.5^2=50$

$\Rightarrow 50\vdots X$

$\Rightarrow X\in \left\{1;2;5;10;25;50\right\}$

Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
Son GoHan
24 tháng 3 2016 lúc 20:35

Lấy x giả dụ: 185 : x (dư 17) => x=185-17=168

209 : x (dư 13) => x=209-13=196

=> x thật e ƯCLN(168,196)=28

Vậy x = 28. Cứ thư r lại là biết ^^

Trần Duy Kiên
14 tháng 2 2020 lúc 16:15

(x+14)/186+(x+15)/185+(x+16)/184+(x+17)/183+(x+216)/4=0

Khách vãng lai đã xóa