Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 9:08

Tham khảo

Dụng cụ thí nghiệm:

-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.

-Một nguồn điện, 1 khóa k

-Một ít ghim kẹp giấy

Tiến hành:

Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 7 trang 86 | KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất

Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi chuyển dầu dây nối từ chốt 4 sang chốt 2, lực hút lên viên bi sắt bị giảm, vì vậy nếu ta dùng 1 lực kéo nhỏ hơn là có thể kéo viên bi ra khỏi nam châm điện trên.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 9:36

Tham khảo

a: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G

b: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Kang Tae Oh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 9:26

Chu kì dao động của con lắc đơn 

 => không cần thiết dùng tới cân chính xác

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2017 lúc 14:17

Đáp án A

=> không cần thiết dùng tới cân chính xác

Sakura Linh
Xem chi tiết
Tân Trna
22 tháng 9 2016 lúc 17:06

b có lực đó là lực đẩy

Trần Thị Minh
6 tháng 10 2016 lúc 19:11

a) Lực đẩy

b) Lực đẩy

Thai Tran Anh Thu
14 tháng 10 2020 lúc 16:31

a] lực đẩy

b] lực đẩy

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

a. Phương án thí nghiệm

Dùng kính lúp hội tụ tia sáng từ đèn sợi đốt phát ra, dùng tờ bìa màu đen hứng tia sáng tại điểm hội tụ, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tại điểm hội tụ.

Tiến hành thí nghiệm

+ Bật đèn sợi đốt.

+ Dùng kính lúp đặt sát đèn sợi đốt.

+ Dùng tấm bìa màu đen hứng điểm hội tụ của tia ló sau khi đi qua kính lúp.

+ Để một thời gian đủ dài sau đó dùng nhiệt kế đo nhiệt độ điểm hội tụ đó.

Kết luận:

Nhiệt độ điểm hội tụ tăng cao chứng tỏ ánh sáng mang năng lượng, quang năng được chuyển hóa thành nhiệt năng.

b. Năng lượng ánh sáng chuyển thành dạng nhiệt năng, làm cho que diêm bốc cháy.