Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhã Thùy Trang
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 6 2021 lúc 11:02

Theo gt ta có: $n_{NO_2}=0,09(mol);n_{NO}=0,05(mol)$

Quy hỗn hợp về Fe (4x mol); Cu (x mol); O (6x mol)

Bảo toàn e ta có: $4x.3+2x-6x.2=0,24$

$\Rightarrow x=0,12(mol)$

$\Rightarrow a=46,08(g)$

Dùng phương trình $H^+$ suy ra $n_{HNO_3}=1,82(mol)$

$\Rightarrow C_{M/HNO_3}=7,28M$

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 16:24

Ta có hệ
\(\begin{cases} n_{NO_2} + n_{NO}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14 \\ 46.n_{NO_2} + 30n_{NO}=2.20,143.0,14=5,64 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=0,09 \\y=0,05 \end{cases}\)
Đặt \(n_{FeO}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=z\)
Áp dụng bảo toàn e:\( z+z=0,09+0,05.3 \Leftrightarrow z=0,12\)
\(\Rightarrow a=0,12(72+80+232)=46,08 \)

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 8 2021 lúc 15:11

Bạn xem lại số liệu trong đề !!

VÕ BẢO TRÂN_nh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 8 2021 lúc 22:27

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=a\left(mol\right)\\n_{NO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\\46a+30b=0,14\cdot19\cdot2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,07\\b=0,07\end{matrix}\right.\)

Gọi \(n_{FeO}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=x\left(mol\right)\)

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe (4x mol), Cu (x mol) và O (6x mol)

Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=2n_O+n_{NO_2}+3n_{NO}\)

\(\Rightarrow12x+2x=12x+0,07+3\cdot0,07\) \(\Leftrightarrow x=0,14\)

\(\Rightarrow a=m_{hh}=72\cdot0,14+80\cdot0,14+232\cdot0,14=53,76\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{HNO_3\left(p.ứ\right)}=n_{e\left(trao.đổi\right)}+n_{NO_2}+n_{NO}=0,07+0,07\cdot3+0,07+0,07=0,42\left(mol\right)\)

 

 

 

 

Trung123
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
26 tháng 7 2023 lúc 8:22

\(n_{Fe_2O_3}=n_{FeO}=n_{Fe_3O_4}=a\\ n_{NO_2}:n_{NO}=\dfrac{46-34}{34-30}=3\\ n_{NO_2}+n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\\ n_{NO_2}=0,15;n_{NO}=0,05\\ BTe:a+a=0,15+0,15\\ a=0,15\\ m_A=a\left(160+232+72\right)=69,6g\\ BT\left[N\right]:V_{HNO_3}=\dfrac{6a\cdot3-0,2}{2}=1,25L\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2017 lúc 2:21

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2019 lúc 12:59

Chọn C

Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
26 tháng 11 2016 lúc 17:46

n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2017 lúc 4:04