Những câu hỏi liên quan
Cao Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
23 tháng 12 2015 lúc 18:43

-vì trái đất hình cầu

-vì trái đất quay quanh trục từ tây sang đông

-vì trái đất quay chính mình từ tây sang đông

=> hệ quả của sự vận động TĐ

tick nhé

Phương Nhi
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 20:08

Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, đất feralit được hình thành: trong điều kiện khí hậu ôn đới lục địa (nửa khô hạn), đất đen được hình thành,...

JameWickLive
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
17 tháng 12 2023 lúc 7:27

Bề mặt Trái Đất chia thành các đới khí hậu khác nhau do sự tương tác giữa ánh sáng mặt trời và các yếu tố địa lý như vị trí địa lý, độ cao, hình dạng địa hình và dòng chảy của các dòng khí quyển.

 

Các đới khí hậu chính bao gồm cực, cận cực, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới và cận ôn đới. Sự chia thành các đới khí hậu khác nhau xảy ra do các yếu tố sau:

 

1. Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: Ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất theo một góc khác nhau tại các vùng khác nhau. Vùng gần cực nhận được ánh sáng mặt trời theo góc nghiêng, gây ra lượng nhiệt và ánh sáng thấp hơn. Trong khi đó, vùng gần xích đạo nhận được ánh sáng mặt trời theo góc thẳng đứng, gây ra lượng nhiệt và ánh sáng cao hơn.

 

2. Phân bố nhiệt độ: Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất phụ thuộc vào lượng nhiệt mặt trời được hấp thụ và phản xạ lại từ bề mặt Trái Đất. Vùng gần xích đạo nhận được nhiều năng lượng mặt trời hơn, do đó có nhiệt độ cao hơn. Trong khi đó, vùng gần cực nhận được ít năng lượng mặt trời hơn, do đó có nhiệt độ thấp hơn.

 

3. Hệ thống dòng khí quyển: Sự chuyển động của dòng khí quyển, bao gồm gió và áp suất không khí, cũng ảnh hưởng đến đới khí hậu. Các hệ thống dòng khí quyển như gió xích đạo, gió cận xích đạo và gió cực tạo ra các đới gió và mô hình thời tiết khác nhau trên Trái Đất.

 

4. Địa hình và hình dạng địa lý: Địa hình và hình dạng địa lý của một khu vực cũng có thể ảnh hưởng đến đới khí hậu. Ví dụ, các dãy núi có thể tạo ra hiện tượng tạo mưa bên gió, tạo ra vùng khí hậu khác biệt giữa hai bên của núi.

 

Tổng hợp lại, sự chia thành các đới khí hậu khác nhau trên bề mặt Trái Đất là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa ánh sáng mặt trời, địa lý và dòng khí quyển. Các yếu tố này tạo ra sự đa dạng về nhiệt độ, ánh sáng và mô hình thời tiết trên Trái Đất.

Minh Phương
17 tháng 12 2023 lúc 7:36

*Tham khảo:
- Bề mặt Trái Đất chia thành các đới khí hậu khác nhau do sự khác biệt về lượng nhiệt độ và ánh sáng mặt trời tiếp nhận, phụ thuộc vào vị trí địa lý và các yếu tố khí hậu khác nhau.

NQQ No Pro
19 tháng 12 2023 lúc 16:24

Do sự phân bố không đều của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời

Dũng Bùi Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tâm
17 tháng 12 2023 lúc 7:38

Do sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời không đều trên bề mặt Trái Đất. Nên nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn và thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Nơi đó hình thành nên đới nóng. Và ngược lại.

thành đạt
8 tháng 5 lúc 20:09

Do sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời không đều trên bề mặt Trái Đất. Nên nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn và thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Nơi đó hình thành nên đới nóng. Và ngược lại.

Thiên Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 23:16

Trái đất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông là do trục tự quay của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt trời. Thời tiết nóng, lạnh chủ yếu do lượng nhiệt trái đất thu nhận được nhiều hay ít từ mặt trời.

Mùa là sự phân chia của năm, dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất khoảng 150 triệu km. Trái đất quay quanh mặt trời ở góc nghiêng 23,5 độ. Góc này gây ra việc một số vùng trái đất xa hơn mặt trời và một số vùng gần hơn.

Tại bất kỳ thời điểm nào trong năm, bán cầu bắc hoặc bán cầu nam xoay nhiều hơn về phía mặt trời. Bán cầu ở gần hơn sẽ là mùa hè. Bán cầu ở xa hơn thì là mùa đông.

 

Thứ tư, 26/12/2012 | 15:52 GMT+7Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

Tại sao hè nóng, đông lạnh?

Mùa hè nóng và mùa đông lạnh là do trục tự quay của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt trời.

g

Trái đất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông là do trục tự quay của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt trời. Thời tiết nóng, lạnh chủ yếu do lượng nhiệt trái đất thu nhận được nhiều hay ít từ mặt trời.

 

Mùa là sự phân chia của năm, dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

 

Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất khoảng 150 triệu km. Trái đất quay quanh mặt trời ở góc nghiêng 23,5 độ. Góc này gây ra việc một số vùng trái đất xa hơn mặt trời và một số vùng gần hơn.

 

Tại bất kỳ thời điểm nào trong năm, bán cầu bắc hoặc bán cầu nam xoay nhiều hơn về phía mặt trời. Bán cầu ở gần hơn sẽ là mùa hè. Bán cầu ở xa hơn thì là mùa đông.

 

Các mùa thuộc các vùng cực và ôn đới của một bán cầu sẽ ngược lại với các mùa bán cầu kia. Khi mùa hè diễn ra bắc bán cầu thì ở nam bán cầu là mùa đông và ngược lại.

Thúy Ngân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2018 lúc 7:18

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2017 lúc 11:19

Đáp án B

Ở chim bồ câu, tim có bốn ngăn, gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái chứa máu đỏ tươi và nửa phải chứa máu đỏ thẫm

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.

- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…

- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.

Xiumin Hey Mama
Xem chi tiết
Từ Thức 14
1 tháng 1 2017 lúc 20:39

1 quả tim.ahihi

công chúa nụ cười
1 tháng 1 2017 lúc 20:42

 1 nửa trái tim + 1 nửa trái tim = 1 trái tim = 2 nửa trái tim ghép thanh

Phạm Quang Minh
1 tháng 1 2017 lúc 20:42

 1 nửa trái tim + 1 nửa trai tim = 1 trái tim = 1 quả tim