Giúp mik làm bài thực hành 11 với
Làm phần thực hành tiếng việt bài "các lòa chung sống với nhau như thế nào"
giúp mik với !
các bn ơi giúp mik soạn bài Thực hành Tiếng việt vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
đây là bài trong SGK Kết nối tri thức đó
Bn nào học sách này thì giúp mik làm bài THực hàn tiếng việt nha, trang 66
Của bạn đây nha❤
* Cụm danh từ
Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Cụm danh từ trong các câu là:
a.
- “khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm)
- “lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
b.
- “tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)).
- “những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Ví dụ cụm danh từ: “hai ngôi nhà”
- Những cụm danh từ khác có thể tạo ra:
+ những ngôi nhà ấy
+ ngôi nhà xinh xắn kia
+ ngôi nhà của tôi
Câu 3 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Em bé vẫn lang thang trên đường
→ chủ ngữ là danh từ “em bé”
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét”
b.
- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối
→ chủ ngữ là danh từ “em gái”
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”.
ð Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm.
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Chủ ngữ là danh từ “gió”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ gió lạnh,
+ từng cơn gió,
+ từng cơn gió lạnh,
+ những cơn gió mùa đông,
+ gió mùa đông,…
b.
- Chủ ngữ là danh từ “lửa”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ ngọn lửa ấy,
+ lửa trong lò, …
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
Gợi ý:
- Đóng vai là nhà văn để sáng tạo, phát triển thêm một chi tiết nghệ thuật có trong tác phẩm: Cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình. Cảnh này trong tác phẩm được nhà văn viết như sau: “Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế”.
- Miêu tả chi tiết hơn khung cảnh hai bà cháu gặp nhau; miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói của các nhân vật, …
- Dung lượng: 5-7 câu.
- Đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.
Đoạn văn tham khảo:
Thế là cô bé đã gặp được bà. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này. Khuân mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ cười thật tươi và dắt tay em về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. Mỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. Ở đây có Thượng đế chí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa em nữa. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng !
Hãy nêu cách tiến hành phương pháp làm khô? Phương pháp làm khô đc áp dụng để bảo quản loại thực phẩm nào? Giúp mik với ạ:3
Tham khảo
Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết.
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
LÀM ƠN GIÚP MIK BÀI NÀY VỚI , THỰC SỰ RẤT GẤP RỒI AK
THAY a , b = các chữ số thích hợp để 6a5b2 chia hết cho 3 và a - b = 4
làm giúp mik bài 10 , 11
a) \(4.25⋮4,2.24=2.2.12=4.12⋮4\)
=> \(A=4.25-2.24⋮4\) là hợp số
b) \(15.19.37⋮15,225=15^2⋮15\)
=> \(B=15.19.37-225⋮15\) là hợp số
c) \(19.21.23⋮21,21.25.27⋮21\)
\(\Rightarrow C=19.21.23+21.25.27⋮21=3.7\)
=> C có 2 ước trở lên là hợp số
d) \(5⋮5,5^2⋮5,5^3⋮5,5^4⋮5\)
\(\Rightarrow D=5+5^2+5^3+5^4⋮5\)
Mà D>5 => D là hợp số
Bài 11:
\(46=2\cdot23\)
\(98=2\cdot7^2\)
\(275=5^2\cdot11\)
\(1035=3^2\cdot5\cdot23\)
Giúp mik câu này với:
Món ăn nào sau đây làm chín thực phẩm trong chất béo:
A.Thịt bò xào hành tây
B.Bánh bao
C.Sườn hầm đu đủ
D.Gà hấp hành
Hôm nay 20/11 nma e vẫn phải làm bài tập:((, mn giúp em với hic
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rầng: AC2 +BD2=2(AB2+AD2)
Bài 52: THực hành xem băng hình về đời sống tập tính của lớp thú
1. Tóm tắt nội dung của băng hình
2. Nêu các thú mà em wan sát đc:
*NOTE: Cô mik yêu cầu làm trên 5 con mông m.n giúp mik*
Gợi ý:
+ Môi trường sống
+ Di chuyển
+ Tập Tính
+ Cách kiếm ăn
+ Sinh sản
Thỏ
Môi trường sống: ven rừng, trong các bụi rậm.
Di chuyển: nhảy đồng thời bằng hai chân sau, chạy theo hình chữ Z.
Tập tính: đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
Kiếm ăn: chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Giúp Mik Câu C bài 9, Bài 10 và Bài 11
SOS giúp mik với!!!!
LÀM ƠN GIÚP MIK ĐI MÀ, NĂN NỈ CÁC BẠN ĐÓ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
làm giúp mình bài 4 trong tiết 96 thực hành toán tập 2
1. Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Chu vi hình tròn (1): C = r x 2 x 3,14 = 18 x 2 x 3,14 = 113,04cm
Chu vi hình tròn (2): C = 40,4 x 2 x 3,14 = 253,712dm
Chu vi hình tròn (3): C = 1,5 x 2 x 3,14 = 9,42m
Hình tròn | (1) | (2) | (3) |
Bán kính | 18cm | 40,4dm | 1,5m |
Chu vi hình tròn | 113,04cm | 253,712dm | 9,42m |
2. a) Đường kính của hình tròn là:
3,14 : 3,14 = 1 (m)
b) Đường kính của hình tròn là:
188,4 : 3,14 = 60 (cm)
Bán kính của hình tròn là:
60 : 2 = 30 (cm)
Đáp số: a) 1m; b) 30cm.
3. Đường kính của một bánh xe ôtô là 0,8m.
a) Tính chu vi của bánh xe đó.
b) Ôtô sẽ đi được bao nhiêu mét, nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng ? 200 vòng ? 1000 vòng ?
Bài giải
a) Chu vi bánh xe là:
0, 8 x 3,14 = 2,512 (m)
b) Quãng đường ôtô đi được khi bánh xe lăn 10, 200, 1000 vòng trên mặt đất là:
2,512 x 10 = 25,12 (m)
2,512 x 200 = 502,4 (m)
2,512 x 1000 = 2512 (m)
Đáp số: a) 2,512m;
b) 25,12m; 502,4m; 2512m.
Hướng dẫn: Bánh xe lăn 1 vòng thì ôtô sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì ô tô sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
4. Tìm các hình có chu vi bằng nhau trong các hình sau:
Bài giải
Chu vi hình vuông (1) là:
11,75 x 4 = 47 (cm)
Chu vi hình chữ nhật (2) là: (9 + 14,5) x 2 = 47 (cm)
Chu vi của hình (3) là:
(10 x 3,14) : 2 + 10 = 25,7 (cm)
Vậy hình chữ nhật (2) và hình vuông (1) có chu vi bằng nhau.
a) Đường kính hình tròn có chu vi C=15,7m
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi C=18,84dm
a) Đường kính hình tròn là:
15,7 : 3,14 =5 (m)
b) Bán kính hình tròn là:
18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
Đáp số: a) 5m b)3dm