Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 20:26

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=-3\\\dfrac{3}{x}-\dfrac{2}{y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}=-10\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

no name!
Xem chi tiết
Girl_Vô Danh
18 tháng 7 2017 lúc 20:28

a)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10}{\sqrt{12x-3}}+\dfrac{5}{\sqrt{4y+1}}=1\\\dfrac{7}{\sqrt{12x-3}}+\dfrac{8}{\sqrt{4y+1}}=1\end{matrix}\right.\)

ĐK: \(x>\dfrac{1}{4};y>-\dfrac{1}{4}\), đặt \(a=\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}};b=\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}\)với a,b>0

khi đó, ta có hệ phương mới \(\left\{{}\begin{matrix}10a+5b=1\\7a+8b=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}10a+5b=1\\7a+8b=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+40b=8\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}45a=3\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\35.\dfrac{1}{15}+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\b=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

thay \(\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}}=a\) hay \(\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow\sqrt{12x-3}=15\Leftrightarrow12x-3=225\Leftrightarrow12x=228\Leftrightarrow x=19\left(TMĐK\right)\) thay \(\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}=b\) hay

\(\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow\sqrt{4y+1}=15\Leftrightarrow4y+1=225\Leftrightarrow4y=224\Leftrightarrow y=56\left(TMĐK\right)\)

Vậy (x;y)=(9;56) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.

Girl_Vô Danh
18 tháng 7 2017 lúc 20:46

b)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\\x\left(1+4y\right)+y=2\end{matrix}\right.\)

ĐK: x,y#0, khi đó \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\Rightarrow x+y=4xy\)

Do đó \(x\left(1+4y\right)+y=2\Leftrightarrow x+4xy+y=2\Leftrightarrow x+x+y+y=2\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=2\Leftrightarrow x+y=1\)

\(4xy=x+y\Leftrightarrow4xy=1\Leftrightarrow xy=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x+y=1;xy=\dfrac{1}{4}\)

Do đó x,y là nghiệm của phương trình:

\(t^2-t+\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1-4.1.\dfrac{1}{4}=0\)

Phương trình có nghiêm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\)

Vậy (x;y)=\(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.

Girl_Vô Danh
18 tháng 7 2017 lúc 21:05

c)\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1=3y\\y^2+y+1=3x\end{matrix}\right.\)

Trừ vế đối vế hai phương trình, ta được:

\(x^2+x+1-y^2-y-1=3y-3x\\ \Leftrightarrow x^2-y^2+4x+4y=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+4\left(x-y\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=-x-4\end{matrix}\right.\)

+Với x=y thế vào \(x^2+x+1=3y\) ta được

\(x^2+x+1=3x\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Do đó (x;y)=(1;1) là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.

+Với y=-x-4 thế vào \(x^2+x+1=3y\) ta được

\(x^2+x+1=3\left(-x-4\right)\Leftrightarrow x^2+4x+13=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+9=0\)(*)

Mặt khác \(\left(x+2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+2\right)^2+9\ge0\Rightarrow\left(x+2\right)^2\ge-9>0\), do đó phương trình (*) vô nghiệm

Vậy (x;y)=(1;1) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.

Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết
LIÊN
12 tháng 1 2019 lúc 9:29
https://i.imgur.com/NPx7OjZ.jpg
LIÊN
12 tháng 1 2019 lúc 9:14
https://i.imgur.com/cKHt1qr.jpg
Lô Vỹ Vy Vy
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 21:05

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >\dfrac{3}{2}y\\x< >-\dfrac{y}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{2x-3y}+\dfrac{5}{3x+y}=-2\\\dfrac{-5}{2x-3y}+\dfrac{3}{3x+y}=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{2x-3y}+\dfrac{25}{3x+y}=-10\\-\dfrac{20}{2x-3y}+\dfrac{12}{3x+y}=84\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{37}{3x+y}=74\\-\dfrac{5}{2x-3y}+\dfrac{3}{3x+y}=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{5}{2x-3y}+3:\dfrac{1}{2}=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{-5}{2x-3y}=15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=\dfrac{1}{2}\\2x-3y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x+3y=\dfrac{3}{2}\\2x-3y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}11x=\dfrac{7}{6}\\2x-3y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{66}\\3y=2x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{33}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{11}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{66}\\y=\dfrac{2}{11}\end{matrix}\right.\)(nhận)

b: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >y-2\\x< >-y+1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x-y+2}-\dfrac{5}{x+y-1}=\dfrac{9}{2}\\\dfrac{3}{x-y+2}+\dfrac{2}{x+y-1}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{14}{x-y+2}-\dfrac{10}{x+y-1}=9\\\dfrac{15}{x-y+2}+\dfrac{10}{x+y-1}=20\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{29}{x-y+2}=29\\\dfrac{3}{x-y+2}+\dfrac{2}{x+y-1}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=1\\3+\dfrac{2}{x+y-1}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\\dfrac{2}{x+y-1}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\x+y-1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)(nhận)

c:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}y< >2x\\y< >-x\end{matrix}\right.\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2x-y}-\dfrac{6}{x+y}=-1\\\dfrac{1}{2x-y}-\dfrac{1}{x+y}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2x-y}-\dfrac{6}{x+y}=-1\\\dfrac{3}{2x-y}-\dfrac{3}{x+y}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{x+y}=-1\\\dfrac{1}{2x-y}-\dfrac{1}{x+y}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)

=>x=2 và y=2x-3=4-3=1(nhận)

d:ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >-y+1\\x< >\dfrac{1}{2}y-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x+y-1}-\dfrac{5}{2x-y+3}=\dfrac{5}{2}\\\dfrac{3}{x+y-1}+\dfrac{1}{2x-y+3}=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x+y-1}-\dfrac{5}{2x-y+3}=\dfrac{5}{2}\\\dfrac{15}{x+y-1}+\dfrac{5}{2x-y+3}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{19}{x+y-1}=\dfrac{19}{2}\\\dfrac{15}{x+y-1}+\dfrac{5}{2x-y+3}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-1=2\\\dfrac{15}{2}+\dfrac{5}{2x-y+3}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\\dfrac{5}{2x-y+3}=7-\dfrac{15}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y+3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=-13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=-10\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{10}{3}\\y=3-x=3+\dfrac{10}{3}=\dfrac{19}{3}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

e:

ĐKXĐ: \(x\ne\pm2y\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-2y}+\dfrac{2}{x+2y}=3\\\dfrac{3}{x-2y}+\dfrac{4}{x+2y}=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-2y}+\dfrac{2}{x+2y}=3\\\dfrac{6}{x-2y}+\dfrac{8}{x+2y}=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{6}{x+2y}=5\\\dfrac{3}{x-2y}+\dfrac{4}{x+2y}=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-\dfrac{6}{5}\\\dfrac{3}{x-2y}+4:\dfrac{-6}{5}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-\dfrac{6}{5}\\\dfrac{3}{x-2y}=-1+4\cdot\dfrac{5}{6}=-1+\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-\dfrac{6}{5}\\x-2y=\dfrac{9}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{3}{35}\\x-2y=\dfrac{9}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{70}\\2y=x-\dfrac{9}{7}=-\dfrac{87}{70}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{70}\\y=-\dfrac{87}{140}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
18 tháng 5 2021 lúc 22:23

b) Áp dụng bđt Svac-xơ:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{9}{y}+\dfrac{16}{z}\ge\dfrac{\left(1+3+4\right)^2}{x+y+z}\ge\dfrac{64}{4}=16>9\)

=> hpt vô nghiệm

c) Ở đây x,y,z là các số thực dương

Áp dụng cosi: \(x^4+y^4+z^4\ge x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\ge xyz\left(x+y+z\right)=3xyz\)

Dấu = xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{3}{3}=1\)

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
16 tháng 6 2017 lúc 14:02

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

nguyen thi khanh nguyen
Xem chi tiết
Cold Wind
17 tháng 1 2018 lúc 20:44

hỏi trước tí, bạn biết giải cái hệ này chứ?

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

Cold Wind
17 tháng 1 2018 lúc 21:10

ba cái đồ êu!!

câu số 6 (con số của quỷ sa tăng :v)

đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\left|x\right|\\b=\left|y\right|\end{matrix}\right.\) (a,b >/ 0)

hpt trở thành : \(\left\{{}\begin{matrix}a+4b=18\\3a+b=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|=2\\\left|y\right|=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=4\\y=-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có các ng (x;y) là: (có 4 nghiệm tự kết luận)

Huyền
17 tháng 1 2018 lúc 21:40

1, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\) (I) (ĐKXĐ: x, y \(\ne\)0)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a\) ; \(\dfrac{1}{y}=b\)

Hệ pt (I) trở thành :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{1}{12}\\8a+15b=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}8a+8b=\dfrac{2}{3}\\8a+15b=1\end{matrix}\right.\) \(\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}-7b=\dfrac{-1}{3}\\a+b=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{21}\\a+\dfrac{1}{21}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{21}\left(tm\right)\\a=\dfrac{1}{28}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{28}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{21}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(tm\right)\\y=21\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 18:10

Pt đầu chắc là sai đề (chắc chắn), bạn kiểm tra lại

Với pt sau:

Nhận thấy một ẩn bằng 0 thì 2 ẩn còn lại cũng bằng 0, do đó \(\left(x;y;z\right)=\left(0;0;0\right)\) là 1 nghiệm

Với \(x;y;z\ne0\)

Từ pt đầu ta suy ra \(y>0\) , từ đó suy ra \(z>0\) từ pt 2 và hiển nhiên \(x>0\) từ pt 3

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2x^2}{x^2+1}\le\dfrac{2x^2}{2x}=x\\z=\dfrac{3y^3}{y^4+y^2+1}\le\dfrac{3y^3}{3\sqrt[3]{y^4.y^2.1}}=y\\x=\dfrac{4z^4}{z^6+z^4+z^2+1}\le\dfrac{4z^4}{4\sqrt[4]{z^6z^4z^2}}=z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\le x\\z\le y\\x\le z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=z\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=1\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y;z\right)=\left(0;0;0\right);\left(1;1;1\right)\)