Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD.
Chứng minh rằng : ˆAOB=ˆCOD
Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD. Chứng minh rằng ∠(AOB) = ∠(COD)
Xét ΔAOB và ΔCOD có:
OA = OC (cùng bằng bán kính đường tròn)
OB = OD (cùng bằng bán kính đường tròn)
AB = CD (gt)
⇒ ΔAOB = ΔCOD (c.c.c)
⇒ ∠AOB = ∠COD (hai góc t.ư)
Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD.
Chứng minh rằng : \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
sao ngắn thế bạn
thế này mới đúng nè
??????????????(tự làm lấy)
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB (đường kính của một đường tròn chia đường tròn đó thành 2 nửa đường tròn). Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng :
a)ˆCOD=900COD^=900
b) CD = AC +BD
c) Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn
a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
OC là tia phân giác của \(\widehat{AOM}\)
OD và tia phân giác của \(\widehat{BOM}\)
OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOM}\) nên \(OC\perp OD\)
=>\(\widehat{COD}=90^o\) (đpcm)
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
CM = AC, DM = BC
Do đó: CD = CM + DM = AC + BD (đpcm)
c) Ta có: AC = CM, BD = DM nên AC.BD = CM.MD
\(\Delta COD\)vuông tại O, ta có:
CM . MD = OM2 = R2 ( R là bán kính đường tròn O )
Vậy AC . BD = R2 ( không đổi )
cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, lấy điểm C trên Ax (AC>R). Từ C kẻ tiếp tuyến tại CD với (O) (D là tiếp điểm). a) Chứng minh bốn điểm A, C, D, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OC//BD.
c) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BD tại M. Chứng minh OMCD là hình bình hành.
d) Gọi K là giao điểm của CD và OD; I là giao điểm của AM và OC. Chứng minh E, K, I thẳng hàng.
a: Xét tứ giác CAOD có
\(\widehat{CAO}+\widehat{CDO}=180^0\)
=>CAOD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính CO
=>C,A,O,D cùng thuộc đường tròn đường kính CO
b: Xét (O) có
CA,CD là tiếp tuyến
=>CA=CD
mà OA=OD
nên OC là trung trực của AD
=>OC\(\perp\)AD(1)
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)DB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC//DB
c: Sửa đề: CMBO
Xét ΔCAO vuông tại A và ΔMOB vuông tại O có
AO=BO
\(\widehat{COA}=\widehat{MBO}\)(CO//BM)
Do đó: ΔCAO=ΔMOB
=>CO=MB
Xét tứ giác CMBO có
CO//BM
CO=BM
Do đó: CMBO là hình bình hành
Cho đường tròn (O) đường kính AB, gọi I là trung điểm của OA. Qua điểm I vẽ dây CD vuông góc với AB, gọi K là trung điểm của BC. a) Chứng minh bốn điểm C; I; O; K cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh: CI. CD = IA. IB c) Chứng minh ba điểm D, O, K thẳng hàng.
cho 4 điểm A,B,C,D thuộc đường thẳng tròn tâm O sao cho AB=CD chứng minh rằng
a, tam giac AOB=tam giac COD
b, AOB=COD
a: Xét ΔAOB và ΔCOD có
OA=OC
OB=OD
AB=CD
Do đó: ΔAOB=ΔCOD
b: Ta có: ΔAOB=ΔCOD
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại I (IA < IB). Gọi E là giao điểm của tia DA và tia BC; H là hình chiếu vuông góc của Etrên đường thẳng AB.
a) Chứng minh rằng: Bốn điểm A, H, E, C cùng thuộc một đường tròn;
b)Chứng minh rằng:EA. ED = EC. EB;
c) Chứng minh rằng: HC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B. Kẻ tiếp tuyến chung CD của hai đường tròn, C∈ (O); D ∈ (O’). Gọi I là giao điểm của AB và CD. Gọi E là điểm đối xứng với B qua I. Chứng minh rằng: a) BCED là hình bình hành b) Bốn điểm A, C, E , D thuộc cùng một đường tròn
CHO ĐƯỜNG TRÒN TÂM O ĐƯỜNG KÍNH A,CD THUỘC ĐƯỜNG TRÒN TÂM O SAO CHO C VÀ D NẰM KHÁC PHÍA AB VÀ AC=BD
CHỨNG MINH RẰNG 3 ĐIỂM C,O,D THẲNG HÀNG
MONG CÁC BẠN GIÚP
Cho đường tròn (O:R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn đó, qua A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O;R), B và C là các tiếp điểm. Vẽ đường kính BOD của (O)
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh rằng DC // OA.
c) Đường trung trực của BD cắt đường thẳng CD tại E. Chứng minh rằng tứ giác OCEA là hình thang cân